if tg=0 then tinh:=y else tinh:=tinh(y,tg);

câ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đoạn chương trình 1:

j=7

k=10

Đoạn chương trình 2:

j=7

k=28

\(I\), Lý thuyết: 1) Điều kiện B mod 2 <> 0 nếu đúng có ý nghĩa gì? a) B là số dương b) B là số âm c) B là số chẵn d) B là số lẻ 2) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ: a) If điều kiện then câu lệnh 1; else câu lệnh 2; b) If điều kiện then câu lệnh 1else câu lệnh 2; c) If điều kiện then câu lệnh; d) If điều kiện then câu lệnh else câu lệnh; 3) Tìm số chẵn/ lẻ bằng câu lệnh nào...
Đọc tiếp

\(I\), Lý thuyết:

1) Điều kiện B mod 2 <> 0 nếu đúng có ý nghĩa gì?

a) B là số dương b) B là số âm c) B là số chẵn d) B là số lẻ

2) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ:

a) If điều kiện then câu lệnh 1; else câu lệnh 2;

b) If điều kiện then câu lệnh 1else câu lệnh 2;

c) If điều kiện then câu lệnh;

d) If điều kiện then câu lệnh else câu lệnh;

3) Tìm số chẵn/ lẻ bằng câu lệnh nào sao đây :

a) If X mod 2= 0 then Writeln(' X là số lẻ ');

b) If X mod 2= 0 then Writeln(' X là số chẵn ');

c) If X mod 2= 0 then Writeln(' X là số lẻ ') else Writeln(' X là số chẵn ');

d) If X mod 2= 0 then Writeln(' X là số chẵn') else Writeln(' X là số lẻ ');

4) Tìm số lớn nhất trong 3 số x, y, z bằng câu lệnh nào sau đây:

a) max:=x; If y < max then max:= y else max:= z;

b) max:=x; If y > max then max:= y else max:= z;

c) max:=x; If y > max then max:= y; if z > max then max:= z;

d) max:=x; If y < max then max:= y; if z < max then max:= z;

5) Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu

a) For ... to ... do; b) If ...then; c) If ...then...else d) While ...do;

6) Chọn câu lệnh Pascal hợp lệ trong các câu sau:

a) If a = 6 then x:= 100; b) If a > b then max:= a; else max:= b;

c) If a > b then max = a; d) If x := a + b then x: =x + 1;

3

1: D

2: B

3: D

4: C

5: B

6: A

11 tháng 2 2020

1) Điều kiện B mod 2 <> 0 nếu đúng có ý nghĩa gì?

a) B là số dương b) B là số âm c) B là số chẵn d) B là số lẻ

2) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ:

a) If điều kiện then câu lệnh 1; else câu lệnh 2;

b) If điều kiện then câu lệnh 1else câu lệnh 2;

c) If điều kiện then câu lệnh;

d) If điều kiện then câu lệnh else câu lệnh;

3) Tìm số chẵn/ lẻ bằng câu lệnh nào sao đây :

a) If X mod 2= 0 then Writeln(' X là số lẻ ');

b) If X mod 2= 0 then Writeln(' X là số chẵn ');

c) If X mod 2= 0 then Writeln(' X là số lẻ ') else Writeln(' X là số chẵn ');

d) If X mod 2= 0 then Writeln(' X là số chẵn') else Writeln(' X là số lẻ ');

4) Tìm số lớn nhất trong 3 số x, y, z bằng câu lệnh nào sau đây:

a) max:=x; If y < max then max:= y else max:= z;

b) max:=x; If y > max then max:= y else max:= z;

c) max:=x; If y > max then max:= y; if z > max then max:= z;

d) max:=x; If y < max then max:= y; if z < max then max:= z;

5) Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu

a) For ... to ... do; b) If ...then; c) If ...then...else d) While ...do;

6) Chọn câu lệnh Pascal hợp lệ trong các câu sau:

a) If a = 6 then x:= 100; b) If a > b then max:= a; else max:= b;

c) If a > b then max = a; d) If x := a + b then x: =x + 1;

27 tháng 10 2018

sai là:a b e

còn lại là đúng

16 tháng 1 2018

1

Uses crt;
Var t,n,i:longint;
Begin
clrscr;
write('nhap vào số n: ');readln(n);

while n<1 do readln(n);
for i:=1 to n do t:=t*i;
write('tich tren co ket qua la: 't);
readln;
End.

2(bài này sử dụng mảng nhé)

Uses Crt;
Type Mang = ARRAY[1..50] Of Integer;
Var A:Mang;
N,i,Max:Integer;
Begin
Write('Nhap N='); Readln(N);

while N<1 do readln(N);
For i:=1 To N Do
Begin
Write('A[',i,']='); Readln(A[i]);
End;
Max:=A[1];
For i:=2 To N Do
If Max<A[i] Then Max:=A[i];
Writeln('so lon nhat trong day N:', Max);
Readln;
End.

3

Uses crt;
Var a:array[1..20]of integer;i,N,max,min:integer;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap so phan tu cua day n=’);readln(n); For i:=1 to n do
Begin

Write(‘Nhap a[‘,i,’]=’);readln(a[i]);
End;
Min:=a[1]; Max:=a[1]; For i:=1 to N do
Begin

If (Min > a[i]) then Min:=a[i];
If (Max < a[i]) then Max:=a[i];
End;
Writeln('Day so vua nhap la: '); Writeln('————————-'); For i:=1 to N do
Write(a[i]:4); Writeln;
Writeln('Gia tri lon nhat la:',Max); Writeln('gia tri nho nhat la:',Min);
Readln;

End.

kiểm tra xem đúng ko nhé!

17 tháng 1 2018

1)var n,i:integer;
s:real;
begin
repeat
write('n=');readln(n);
until (n>=1) and (n<=100);
s:=1;
for i:=1 to n do
s:=s*i;
writeln(' tich la: ',s:1:0);
readln;
end.

3 tháng 5 2019

1. program b1 ;

var i,n :integer ;

begin

tong:=0;

for i:= 1 to 200 do n:=n+i;

write('Tong 200 so nguyen dau tien la :',n);

readln

end.

2. program b2 ;

var i,t: integer;

begin

t:=1;

for i:= 1 to n do t:=t*i;

write('Tich 30 so nguyen dau tien la : ',t);

readln

end.

3. program b3;

var n,i : integer ;

begin

write('n='); readln(n);

n:=1;

for i:= 1 to n do n:=n*i; write('n!=',n);

readln

end.

4. program b4;

var i,n,x:integer;

lt:longint;

begin

write('nhap x='); readln(x);

write('nhap n='); readln(n);

lt:=1;

for i:=1 to n do lt:=lt*x;

write(x,'^',n,'=',lt);

readln

end.

Câu 34: Để biểu diễn thuật toán theo sơ đồ khối, người ta dùng khối hình chữ nhật để thể hiện ý nghĩa nào sau đây:A.   Khối bắt đầu, kết thúc thuật toánB.    Khối tính toánC.    Thao tác lựa chọn theo 1 điều kiện nào đóD.   Chỉ trình tự  các bước trong thuật toánCâu 35: Để biểu diễn thuật toán theo sơ đồ khối, người ta dùng khối hình elip để thể hiện ý nghĩa nào sau...
Đọc tiếp

Câu 34: Để biểu diễn thuật toán theo sơ đồ khối, người ta dùng khối hình chữ nhật để thể hiện ý nghĩa nào sau đây:

A.   Khối bắt đầu, kết thúc thuật toán

B.    Khối tính toán

C.    Thao tác lựa chọn theo 1 điều kiện nào đó

D.   Chỉ trình tự  các bước trong thuật toán

Câu 35: Để biểu diễn thuật toán theo sơ đồ khối, người ta dùng khối hình elip để thể hiện ý nghĩa nào sau đây:

A.   Khối bắt đầu, kết thúc thuật toán

B.    Khối tính toán

C.    Thao tác lựa chọn theo 1 điều kiện nào đó

D.   Chỉ trình tự  các bước trong thuật toán

Câu 36: Để biểu diễn thuật toán theo sơ đồ khối, người ta dùng hình mũi tên để thể hiện ý nghĩa nào sau đây:

A.   Khối bắt đầu, kết thúc thuật toán

B.    Khối tính toán

C.    Thao tác lựa chọn theo 1 điều kiện nào đó

D.   Chỉ trình tự  các bước trong thuật toán

Câu 37: Để thực hiện phép tính tổng của hai số nguyên a và b ta thực hiện như sau :
A. Tong=a+b;
B. Tong:=a+b;
C. Tong:a+b;
D. Tong(a+b);


0

a: Sai ở chỗ x=y

Sửa lại: x:=y;

b: Sai ở chỗ dấu chấm phẩy sau y>10

Sửa lại là bỏ dấu chấm phẩy

c: Sai ở chỗ có dấu chấm phẩy trước else

Sửa lại là bỏ dấu chấm phẩy

d: 

Sai ở chỗ dấu chấm phẩy sau x>=7

Sửa lại là bỏ dấu chấm phẩy

9 tháng 2 2018

Mô tả tính tổng:

-B1:A\(\leftarrow0\),i\(\leftarrow1.\)

-B2:A\(\leftarrow\dfrac{1}{i\times\left(i+2\right)}\)

-B3:\(i\leftarrow i+1\)

-B4:Nếu \(i\le n\),quay lại B2

-B5:Ghi kết quảA và kết thúc thuật toán.

9 tháng 2 2018

Giải thuật tính tổng trên là :


- Bước 1:Nhập số n



- Bước 2:S<-0; i<-0;



- Bước 3:i<-i+1;


- Bước 4:Nếu i <= n thì S:=S+1/(i*(i+2)) nghĩa là công vào S = S+1/(i*(i+2)) và quay lại

- Bước 5.Ngược lại thông báo kết quả và kết thúc thuật toán.