ÔN TẬP MÔN KHOA HỌC LỚP 4
Trắc nghiệm
Câu 1: [NB] Con người không thể sống thiếu ô-xi trong khoảng thời gian là:
A. 2 – 3 phút
B. 4 – 5 phút
C. 5 – 6 phút
D. 3 – 4 phút
Câu 2: [NB] Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng chúng ta cần ăn:
A. Đủ lượng.
B. Đủ chất
C. Đủ lượng, đủ chất
D. Ăn nhiều.
Câu 3: [NB] Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, chúng ta cần phải:
A. Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ
B. Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn
C. Nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay, thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách
D. Tất cả các ý trên
Câu 4: [TH] Em bé bị suy dinh dưỡng có biểu hiện:
A. Em bé hay quấy khóc
B. Em bé ăn ít, hay chạy nhảy.
C. Trẻ bị thấp còi.
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 5: [NB] Trong những vật dưới đây, vật cho nước thấm qua là:
A. Chai thủy tinh.
B. Vải bông.
C. Áo mưa.
D. Lon sữa bò.
Câu 6: [NB] Không khí có ở:
A. Xung quanh con người.
B. Trong những chỗ rỗng của mọi vật.
C. Khắp mọi nơi, xung quanh mọi vật và trong những chỗ rỗng của mọi vật.
D. Câu A, B đúng.
Câu 7: [TH] Trước khi uống nước, ta cần đun sôi nước để:
A. Trong nước không còn cặn bã.
B. Diệt phần lớn các vi khuẩn, hết mùi thuốc khử trùng.
C. Nước được trong và sạch hơn.
D. Cả ba ý trên đều sai.
Câu 8: [TH] Chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn để:
A. Có nhiều thức ăn trong bữa cơm.
B. Ai thích thứ gì thì ăn thứ ấy.
C. Cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể.
D. Có đủ thức ăn cho mọi người ăn.
Câu 9: [VD] Cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật vì:
A. Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thế được nhưng thường khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quý.
B. Ăn nhiều loại đạm sẽ giúp cơ thể được bổ sung nhiều chất bổ dưỡng.
C. Ăn nhiều loại đạm sẽ giúp cơ quan tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 10: [VDC] Khi lau khô thành ngoài cốc, rồi cho vào cốc mấy cục nước đá. Một lát sau tay ta sờ vào thành ngoài cốc thấy ướt là hiện tượng:
A. Ngưng tụ.
B. Bay hơi.
C. Đông đặc.
D. Nóng chảy.
Câu 11: [NB] Quá trình trao đổi khí được gọi là:
A. Cơ quan hô hấp vì cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các – bô - níc.
B. Cơ quan tiêu hóa vì cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
C. Cơ quan bài tiết nước tiểu và da vì cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
D. Cơ quan tuần hoàn vì cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
Câu 12: [NB] Bệnh tiêu hóa chủ yếu lây qua :
A. Đường ăn uống.
B. Đường hô hấp.
C. Đường vận động.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 13: [NB] Thực phẩm sạch và an toàn là những thực phẩm:
A. Được nuôi trồng và bảo quản, chế biến hợp vệ sinh.
B. Không gây ngộ độc hoặc gây ảnh hưởng lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng.
C. Không bị nhiễm khuẩn, hoá chất.
D. Bao gồm tất cả các ý trên.
Câu 14: [TH] Người bị béo phì có nguy cơ mắc các căn bệnh:
A. Bệnh xương khớp.
B. Bệnh tiểu đường.
C. Bệnh huyết áp cao.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 15: [NB] Sinh vật có thể chết khi:
A. Mất từ 1% đến 4% lượng nước trong cơ thể.
B. Mất từ 10% đến 15% lượng nước trong cơ thể.
C. Mất từ 10% đến 20% lượng nước trong cơ thể.
D. Mất từ 15% đến 20% lượng nước trong cơ thể.
Câu 16: [NB] Trong không khí có những thành phần:
A. Khí ô xi và khí nitơ
B. Khí ô xi và khí ni tơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác.
C. Khí ô xi, khí nơ tơ và khí các bô níc.
D. Khí ô xi và khí các bô níc.
Câu 17: [TH] Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là:
A. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước.
B. Từ hơi nước ngưng tụ thành nước.
C. Các hạt nước có trong đám mây rơi xuống đất.
D. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước. Hiện này tượng này xảy ra và lặp đi lặp lại.
Câu 18: [TH] Để phòng bệnh thiếu I- ốt, hằng ngày em nên ăn bổ sung:
A. Muối tinh.
B. Bột ngọt.
C. Muối hoặc bột canh có chứa I -ốt.
D. Đường.
Câu 19: [VD] Cơ quan tuần hoàn có chức năng:
A. Trao đổi khí với bên ngoài.
B. Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân
C. Vận chuyển chất dinh dưỡng đến các bộ phận trong cơ thể, đồng thời cũng nhận lại các chất thải như CO2 để đưa đến các bộ phận thích hợp xử lí.
D. Bài tiết nước tiểu, mồ hôi ra ngoài cơ thể.
Câu 20: [VDC] Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, sau vài phút đá sẽ tan ra thành nước. Hiện tượng đó gọi là:
A. Hiện tượng ngưng tụ.
B. Hiện tượng bay hơi.
C. Hiện tượng đông đặc.
D. Hiện tượng nóng chảy.
Câu 21: [NB] Khi lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải ra những chất thừa, cặn bã ra môi trường được gọi là:
A. Quá trình hô hấp.
B. Quá trình tiêu hóa.
C. Quá trình trao đổi chất.
D. Quá trình bài tiết.
Câu 22: [NB] Để phòng bệnh béo phì chúng ta cần:
A. Ăn uống hợp lí, tạo thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm nhai kĩ, vận động và tập luyện vừa sức.
B. Ăn uống hợp lí, tạo thói quen ăn uống điều độ, ăn nhanh, nhai kĩ.
C. Ăn nhiều chất béo, tạo thói quen ăn uống điều độ, ngủ có giờ giấc.
D. Vận động và tập luyện nhiều.
Câu 23: [NB] Thực phẩm sạch và an toàn là những thực phẩm:
A. Được nuôi trồng và bảo quản, chế biến hợp vệ sinh.
B. Không gây ngộ độc hoặc gây ảnh hưởng lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng.
C. Không bị nhiễm khuẩn, hoá chất.
D. Bao gồm tất cả các ý trên.
Câu 24: [TH] Khi trong người cảm thấy khó chịu và không bình thường, em cần làm gì?
A. Tự đi mua thuốc uống.
B. Im lặng, không làm gì cả.
C. Báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện và chữa trị.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 25: [NB] Nhà máy sản xuất nước cần đảm bảo những tiêu chuẩn sau:
A. Khử được sắt.
B. Loại bỏ được các chất không tan trong nước.
C. Khử trùng.
D. Cả 3 tiêu chuẩn trên.
Câu 26: [NB] Thành phần trong không khí duy trì sự cháy là:
A. Khí ô-xi.
B. Khí ni-tơ.
C. Khí các-bô-níc.
D. Khói, bụi…
Câu 27: [TH] Nước sạch có đặc điểm là:
A. Không mùi.
B. Trong suốt.
C. Không chứa các vi sinh vật.
D. Không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật và các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.
Câu 28: [TH] Việc làm nào dưới đây là không biết tiết kiệm nước:
A. Khóa vòi nước không để chảy tràn lan.
B. Gọi thợ sửa ngay khi có vòi nước, ống nước bị rò rỉ.
C. Tưới cây để nước chảy tràn lan.
D. Chỉ lấy nước vừa đủ dùng.
Câu 29: [VD] Quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện nhờ cơ quan:
A. Cơ quan tuần hoàn.
B. Cơ quan tiêu hóa.
C. Cơ quan bài tiết.
D. Cơ quan hô hấp.
Câu 30: [VDC] Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra, thấy vài hạt nước li ti đọng trên mặt đĩa. Hiện tượng đó gọi là:
A. Hiện tượng ngưng tụ.
B. Hiện tượng bay hơi.
C. Hiện tượng đông đặc.
D. Hiện tượng nóng chảy.ÔN TẬP MÔN KHOA HỌC LỚP 4
Trắc nghiệm
Câu 1: [NB] Con người không thể sống thiếu ô-xi trong khoảng thời gian là:
A. 2 – 3 phút
B. 4 – 5 phút
C. 5 – 6 phút
D. 3 – 4 phút
Câu 2: [NB] Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng chúng ta cần ăn:
A. Đủ lượng.
B. Đủ chất
C. Đủ lượng, đủ chất
D. Ăn nhiều.
Câu 3: [NB] Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, chúng ta cần phải:
A. Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ
B. Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn
C. Nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay, thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách
D. Tất cả các ý trên
Câu 4: [TH] Em bé bị suy dinh dưỡng có biểu hiện:
A. Em bé hay quấy khóc
B. Em bé ăn ít, hay chạy nhảy.
C. Trẻ bị thấp còi.
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 5: [NB] Trong những vật dưới đây, vật cho nước thấm qua là:
A. Chai thủy tinh.
B. Vải bông.
C. Áo mưa.
D. Lon sữa bò.
Câu 6: [NB] Không khí có ở:
A. Xung quanh con người.
B. Trong những chỗ rỗng của mọi vật.
C. Khắp mọi nơi, xung quanh mọi vật và trong những chỗ rỗng của mọi vật.
D. Câu A, B đúng.
Câu 7: [TH] Trước khi uống nước, ta cần đun sôi nước để:
A. Trong nước không còn cặn bã.
B. Diệt phần lớn các vi khuẩn, hết mùi thuốc khử trùng.
C. Nước được trong và sạch hơn.
D. Cả ba ý trên đều sai.
Câu 8: [TH] Chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn để:
A. Có nhiều thức ăn trong bữa cơm.
B. Ai thích thứ gì thì ăn thứ ấy.
C. Cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể.
D. Có đủ thức ăn cho mọi người ăn.
Câu 9: [VD] Cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật vì:
A. Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thế được nhưng thường khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quý.
B. Ăn nhiều loại đạm sẽ giúp cơ thể được bổ sung nhiều chất bổ dưỡng.
C. Ăn nhiều loại đạm sẽ giúp cơ quan tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 10: [VDC] Khi lau khô thành ngoài cốc, rồi cho vào cốc mấy cục nước đá. Một lát sau tay ta sờ vào thành ngoài cốc thấy ướt là hiện tượng:
A. Ngưng tụ.
B. Bay hơi.
C. Đông đặc.
D. Nóng chảy.
Câu 11: [NB] Quá trình trao đổi khí được gọi là:
A. Cơ quan hô hấp vì cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các – bô - níc.
B. Cơ quan tiêu hóa vì cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
C. Cơ quan bài tiết nước tiểu và da vì cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
D. Cơ quan tuần hoàn vì cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
Câu 12: [NB] Bệnh tiêu hóa chủ yếu lây qua :
A. Đường ăn uống.
B. Đường hô hấp.
C. Đường vận động.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 13: [NB] Thực phẩm sạch và an toàn là những thực phẩm:
A. Được nuôi trồng và bảo quản, chế biến hợp vệ sinh.
B. Không gây ngộ độc hoặc gây ảnh hưởng lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng.
C. Không bị nhiễm khuẩn, hoá chất.
D. Bao gồm tất cả các ý trên.
Câu 14: [TH] Người bị béo phì có nguy cơ mắc các căn bệnh:
A. Bệnh xương khớp.
B. Bệnh tiểu đường.
C. Bệnh huyết áp cao.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 15: [NB] Sinh vật có thể chết khi:
A. Mất từ 1% đến 4% lượng nước trong cơ thể.
B. Mất từ 10% đến 15% lượng nước trong cơ thể.
C. Mất từ 10% đến 20% lượng nước trong cơ thể.
D. Mất từ 15% đến 20% lượng nước trong cơ thể.
Câu 16: [NB] Trong không khí có những thành phần:
A. Khí ô xi và khí nitơ
B. Khí ô xi và khí ni tơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác.
C. Khí ô xi, khí nơ tơ và khí các bô níc.
D. Khí ô xi và khí các bô níc.
Câu 17: [TH] Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là:
A. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước.
B. Từ hơi nước ngưng tụ thành nước.
C. Các hạt nước có trong đám mây rơi xuống đất.
D. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước. Hiện này tượng này xảy ra và lặp đi lặp lại.
Câu 18: [TH] Để phòng bệnh thiếu I- ốt, hằng ngày em nên ăn bổ sung:
A. Muối tinh.
B. Bột ngọt.
C. Muối hoặc bột canh có chứa I -ốt.
D. Đường.
Câu 19: [VD] Cơ quan tuần hoàn có chức năng:
A. Trao đổi khí với bên ngoài.
B. Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân
C. Vận chuyển chất dinh dưỡng đến các bộ phận trong cơ thể, đồng thời cũng nhận lại các chất thải như CO2 để đưa đến các bộ phận thích hợp xử lí.
D. Bài tiết nước tiểu, mồ hôi ra ngoài cơ thể.
Câu 20: [VDC] Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, sau vài phút đá sẽ tan ra thành nước. Hiện tượng đó gọi là:
A. Hiện tượng ngưng tụ.
B. Hiện tượng bay hơi.
C. Hiện tượng đông đặc.
D. Hiện tượng nóng chảy.
Câu 21: [NB] Khi lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải ra những chất thừa, cặn bã ra môi trường được gọi là:
A. Quá trình hô hấp.
B. Quá trình tiêu hóa.
C. Quá trình trao đổi chất.
D. Quá trình bài tiết.
Câu 22: [NB] Để phòng bệnh béo phì chúng ta cần:
A. Ăn uống hợp lí, tạo thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm nhai kĩ, vận động và tập luyện vừa sức.
B. Ăn uống hợp lí, tạo thói quen ăn uống điều độ, ăn nhanh, nhai kĩ.
C. Ăn nhiều chất béo, tạo thói quen ăn uống điều độ, ngủ có giờ giấc.
D. Vận động và tập luyện nhiều.
Câu 23: [NB] Thực phẩm sạch và an toàn là những thực phẩm:
A. Được nuôi trồng và bảo quản, chế biến hợp vệ sinh.
B. Không gây ngộ độc hoặc gây ảnh hưởng lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng.
C. Không bị nhiễm khuẩn, hoá chất.
D. Bao gồm tất cả các ý trên.
Câu 24: [TH] Khi trong người cảm thấy khó chịu và không bình thường, em cần làm gì?
A. Tự đi mua thuốc uống.
B. Im lặng, không làm gì cả.
C. Báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện và chữa trị.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 25: [NB] Nhà máy sản xuất nước cần đảm bảo những tiêu chuẩn sau:
A. Khử được sắt.
B. Loại bỏ được các chất không tan trong nước.
C. Khử trùng.
D. Cả 3 tiêu chuẩn trên.
Câu 26: [NB] Thành phần trong không khí duy trì sự cháy là:
A. Khí ô-xi.
B. Khí ni-tơ.
C. Khí các-bô-níc.
D. Khói, bụi…
Câu 27: [TH] Nước sạch có đặc điểm là:
A. Không mùi.
B. Trong suốt.
C. Không chứa các vi sinh vật.
D. Không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật và các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.
Câu 28: [TH] Việc làm nào dưới đây là không biết tiết kiệm nước:
A. Khóa vòi nước không để chảy tràn lan.
B. Gọi thợ sửa ngay khi có vòi nước, ống nước bị rò rỉ.
C. Tưới cây để nước chảy tràn lan.
D. Chỉ lấy nước vừa đủ dùng.
Câu 29: [VD] Quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện nhờ cơ quan:
A. Cơ quan tuần hoàn.
B. Cơ quan tiêu hóa.
C. Cơ quan bài tiết.
D. Cơ quan hô hấp.
Câu 30: [VDC] Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra, thấy vài hạt nước li ti đọng trên mặt đĩa. Hiện tượng đó gọi là:
A. Hiện tượng ngưng tụ.
B. Hiện tượng bay hơi.
C. Hiện tượng đông đặc.
D. Hiện tượng nóng chảy.ÔN TẬP MÔN KHOA HỌC LỚP 4
Trắc nghiệm
Câu 1: [NB] Con người không thể sống thiếu ô-xi trong khoảng thời gian là:
A. 2 – 3 phút
B. 4 – 5 phút
C. 5 – 6 phút
D. 3 – 4 phút
Câu 2: [NB] Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng chúng ta cần ăn:
A. Đủ lượng.
B. Đủ chất
C. Đủ lượng, đủ chất
D. Ăn nhiều.
Câu 3: [NB] Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, chúng ta cần phải:
A. Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ
B. Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn
C. Nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay, thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách
D. Tất cả các ý trên
Câu 4: [TH] Em bé bị suy dinh dưỡng có biểu hiện:
A. Em bé hay quấy khóc
B. Em bé ăn ít, hay chạy nhảy.
C. Trẻ bị thấp còi.
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 5: [NB] Trong những vật dưới đây, vật cho nước thấm qua là:
A. Chai thủy tinh.
B. Vải bông.
C. Áo mưa.
D. Lon sữa bò.
Câu 6: [NB] Không khí có ở:
A. Xung quanh con người.
B. Trong những chỗ rỗng của mọi vật.
C. Khắp mọi nơi, xung quanh mọi vật và trong những chỗ rỗng của mọi vật.
D. Câu A, B đúng.
Câu 7: [TH] Trước khi uống nước, ta cần đun sôi nước để:
A. Trong nước không còn cặn bã.
B. Diệt phần lớn các vi khuẩn, hết mùi thuốc khử trùng.
C. Nước được trong và sạch hơn.
D. Cả ba ý trên đều sai.
Câu 8: [TH] Chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn để:
A. Có nhiều thức ăn trong bữa cơm.
B. Ai thích thứ gì thì ăn thứ ấy.
C. Cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể.
D. Có đủ thức ăn cho mọi người ăn.
Câu 9: [VD] Cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật vì:
A. Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thế được nhưng thường khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quý.
B. Ăn nhiều loại đạm sẽ giúp cơ thể được bổ sung nhiều chất bổ dưỡng.
C. Ăn nhiều loại đạm sẽ giúp cơ quan tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 10: [VDC] Khi lau khô thành ngoài cốc, rồi cho vào cốc mấy cục nước đá. Một lát sau tay ta sờ vào thành ngoài cốc thấy ướt là hiện tượng:
A. Ngưng tụ.
B. Bay hơi.
C. Đông đặc.
D. Nóng chảy.
Câu 11: [NB] Quá trình trao đổi khí được gọi là:
A. Cơ quan hô hấp vì cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các – bô - níc.
B. Cơ quan tiêu hóa vì cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
C. Cơ quan bài tiết nước tiểu và da vì cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
D. Cơ quan tuần hoàn vì cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
Câu 12: [NB] Bệnh tiêu hóa chủ yếu lây qua :
A. Đường ăn uống.
B. Đường hô hấp.
C. Đường vận động.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 13: [NB] Thực phẩm sạch và an toàn là những thực phẩm:
A. Được nuôi trồng và bảo quản, chế biến hợp vệ sinh.
B. Không gây ngộ độc hoặc gây ảnh hưởng lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng.
C. Không bị nhiễm khuẩn, hoá chất.
D. Bao gồm tất cả các ý trên.
Câu 14: [TH] Người bị béo phì có nguy cơ mắc các căn bệnh:
A. Bệnh xương khớp.
B. Bệnh tiểu đường.
C. Bệnh huyết áp cao.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 15: [NB] Sinh vật có thể chết khi:
A. Mất từ 1% đến 4% lượng nước trong cơ thể.
B. Mất từ 10% đến 15% lượng nước trong cơ thể.
C. Mất từ 10% đến 20% lượng nước trong cơ thể.
D. Mất từ 15% đến 20% lượng nước trong cơ thể.
Câu 16: [NB] Trong không khí có những thành phần:
A. Khí ô xi và khí nitơ
B. Khí ô xi và khí ni tơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác.
C. Khí ô xi, khí nơ tơ và khí các bô níc.
D. Khí ô xi và khí các bô níc.
Câu 17: [TH] Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là:
A. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước.
B. Từ hơi nước ngưng tụ thành nước.
C. Các hạt nước có trong đám mây rơi xuống đất.
D. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước. Hiện này tượng này xảy ra và lặp đi lặp lại.
Câu 18: [TH] Để phòng bệnh thiếu I- ốt, hằng ngày em nên ăn bổ sung:
A. Muối tinh.
B. Bột ngọt.
C. Muối hoặc bột canh có chứa I -ốt.
D. Đường.
Câu 19: [VD] Cơ quan tuần hoàn có chức năng:
A. Trao đổi khí với bên ngoài.
B. Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân
C. Vận chuyển chất dinh dưỡng đến các bộ phận trong cơ thể, đồng thời cũng nhận lại các chất thải như CO2 để đưa đến các bộ phận thích hợp xử lí.
D. Bài tiết nước tiểu, mồ hôi ra ngoài cơ thể.
Câu 20: [VDC] Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, sau vài phút đá sẽ tan ra thành nước. Hiện tượng đó gọi là:
A. Hiện tượng ngưng tụ.
B. Hiện tượng bay hơi.
C. Hiện tượng đông đặc.
D. Hiện tượng nóng chảy.
Câu 21: [NB] Khi lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải ra những chất thừa, cặn bã ra môi trường được gọi là:
A. Quá trình hô hấp.
B. Quá trình tiêu hóa.
C. Quá trình trao đổi chất.
D. Quá trình bài tiết.
Câu 22: [NB] Để phòng bệnh béo phì chúng ta cần:
A. Ăn uống hợp lí, tạo thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm nhai kĩ, vận động và tập luyện vừa sức.
B. Ăn uống hợp lí, tạo thói quen ăn uống điều độ, ăn nhanh, nhai kĩ.
C. Ăn nhiều chất béo, tạo thói quen ăn uống điều độ, ngủ có giờ giấc.
D. Vận động và tập luyện nhiều.
Câu 23: [NB] Thực phẩm sạch và an toàn là những thực phẩm:
A. Được nuôi trồng và bảo quản, chế biến hợp vệ sinh.
B. Không gây ngộ độc hoặc gây ảnh hưởng lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng.
C. Không bị nhiễm khuẩn, hoá chất.
D. Bao gồm tất cả các ý trên.
Câu 24: [TH] Khi trong người cảm thấy khó chịu và không bình thường, em cần làm gì?
A. Tự đi mua thuốc uống.
B. Im lặng, không làm gì cả.
C. Báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện và chữa trị.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 25: [NB] Nhà máy sản xuất nước cần đảm bảo những tiêu chuẩn sau:
A. Khử được sắt.
B. Loại bỏ được các chất không tan trong nước.
C. Khử trùng.
D. Cả 3 tiêu chuẩn trên.
Câu 26: [NB] Thành phần trong không khí duy trì sự cháy là:
A. Khí ô-xi.
B. Khí ni-tơ.
C. Khí các-bô-níc.
D. Khói, bụi…
Câu 27: [TH] Nước sạch có đặc điểm là:
A. Không mùi.
B. Trong suốt.
C. Không chứa các vi sinh vật.
D. Không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật và các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.
Câu 28: [TH] Việc làm nào dưới đây là không biết tiết kiệm nước:
A. Khóa vòi nước không để chảy tràn lan.
B. Gọi thợ sửa ngay khi có vòi nước, ống nước bị rò rỉ.
C. Tưới cây để nước chảy tràn lan.
D. Chỉ lấy nước vừa đủ dùng.
Câu 29: [VD] Quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện nhờ cơ quan:
A. Cơ quan tuần hoàn.
B. Cơ quan tiêu hóa.
C. Cơ quan bài tiết.
D. Cơ quan hô hấp.
Câu 30: [VDC] Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra, thấy vài hạt nước li ti đọng trên mặt đĩa. Hiện tượng đó gọi là:
A. Hiện tượng ngưng tụ.
B. Hiện tượng bay hơi.
C. Hiện tượng đông đặc.
D. Hiện tượng nóng chảy.
TSP
đáp án là : B
@@@@@@@@@@
HT~~
B nhé bạn
K cho mik nha