Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại thuộc về

  1. K
    Khách

    Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

    Khởi động nào các bạn! Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn. B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai. D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn. Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân...
    Đọc tiếp

    Khởi động nào các bạn!

    Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

    A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

    B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

    C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

    D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

    Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

    A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

    B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

    C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

    D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

    Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

    A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

    B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

    C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

    D. Làm bá chủ thế giới.

    Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

    A. Kinh tế.

    B. Quân sự.

    C. Khoa học – kĩ thuật.

    D. Giáo dục.

    Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

    A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.

    B. mở rộng hợp tác với các nước.

    C. hợp tác với Liên Xô.

    D. liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

    43
    9 tháng 4 2019

    Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

    A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

    B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

    C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

    D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

    Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

    A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

    B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

    C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

    D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

    Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

    A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

    B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

    C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

    D. Làm bá chủ thế giới.

    Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

    A. Kinh tế.

    B. Quân sự.

    C. Khoa học – kĩ thuật.

    D. Giáo dục.

    Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

    A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.

    B. mở rộng hợp tác với các nước.

    C. hợp tác với Liên Xô.

    D. liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

    9 tháng 4 2019

    câu 1
    D

    câu 2
    A
    câu3
    D
    câu4
    A
    câu5
    A

    Câu 10. Hãy tìm ở cột hai những nhân vật lịch sử phù hợp dể nối với sự kiện lịch sử ở cột một sao cho đúng nhất? I . Sự kiện lịch sử II .Nhân vật lịch sử 1. Nguời lãnh đạo nghĩa quân đốt cháy chiếc tàu Ép– pê- răng của Pháp. a. Nguyễn Tri Phương. 2. Nguời lãnh dạo nghĩa quân đuợc phong làm Bình Tây đại nguyên...
    Đọc tiếp

    Câu 10. Hãy tìm ở cột hai những nhân vật lịch sử phù hợp dể nối với sự kiện lịch sử ở cột một sao cho đúng nhất?

    I . Sự kiện lịch sử

    II .Nhân vật lịch sử

    1. Nguời lãnh đạo nghĩa quân đốt cháy chiếc tàu Ép– pê- răng của Pháp.

    a. Nguyễn Tri Phương.

    2. Nguời lãnh dạo nghĩa quân đuợc phong làm Bình Tây đại nguyên soái.

    b. Trương Ðịnh.

    3. Người thầy giáo đã dùng ngòi bút để đánh giặc.

    c. Nguyễn Trung Trực.

    4. Nguời đã lãnh đạo quân dân Ðà Nẵng kháng chiến chống thực dân Pháp.

    d. Nguyễn Ðình Chiểu.

    Ðáp án: ...............................................................................................................................

    Câu 11. Nối cột A (Thời gian) với cột B (sự kiện) quá trình xâm luợc Việt Nam của Pháp từ nam 1858 dến năm 1867 sao cho đúng nhất?

    A (Thời gian)

    B (Sự kiện)

    1) 31.8.1858

    a) Triều đình kí hiệp uớc Nhâm Tuất, nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi.

    2) 1.9.1858

    b) Pháp chiếm đuợc đại đồn Chí Hòa, thừa thắng lần luợt chiếm 3 tỉnh miền Ðông Nam Kì và thành Vĩnh Long.

    3) 17.2.1859

    c) quân Pháp và Tây Ban Nha dàn trận truớc cửa biển Ðà Nẵng.

    4) 24.2.1861

    d) Pháp nổ súng đầu tiên xâm luợc nuớc ta.

    5)5.6.1862

    e) Pháp chiếm đuợc 3 tỉnh miền Tây Nam kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn 1 viên dạn

    6) 6.1867

    f) Pháp tấn công thành Gia Ðịnh, quân triều đình chống cự yếu ớt

    rồi tan rã.

    7) 10.12.1861

    g) Khởi nghĩa củaTrương Ðịnh ở Gò Công làm cho quân Pháp

    khốn dốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

    8) 1862

    h) Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng ngày

    trên sông Vàm cỏ Ðông.

    9) 1867

    k) Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam kì, phong trào

    diễn ra duới nhiều hình thức phong phú: bất hợp tác, khởi nghĩa

    vũ trang, lập nhiều trung tâm kháng chiến, dùng thơ văn để chiến đấu (Nguyễn Ðình Chiểu, Phan Văn Trị).

    Ðáp án: ...............................................................................................................................

    2
    25 tháng 2 2020

    Câu 10:

    1-C

    2-B

    3-D

    4-A

    25 tháng 2 2020

    Câu 11

    1-C;4-B;7-H

    2-D;5-A;8-G

    3- F ;6-E;9-K

    18 tháng 11 2021

    B . THÁI TỬ ÁO BỊ ÁM SÁT

    CICK CHO MÌNH NHA

    18 tháng 11 2021

    kết bạn cho xin gmail nha

    24 tháng 5 2016

    Câu 3:* Nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất:

    -Hiệp ước gồm 12 điều khoản, có nội dung chính như sau:

    +Triều đình nhượng hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì( Gia Đinh, Định Tường , Biên Hòa)và đảo Côn Lôn.

    +bồi thường 20 triệu quan( ước tính 280 vạn lạng bạc)

    +triều đình phải mở 3 cửa biển : đà nẵng, ba lạt , quảng yên cho thương nhân Pháp và Tây Ba Nha vào tự do buôn bán và truyền đạo

    +Thành Vĩnh Long sẽ được trả lại cho triều đình Huế khi nào chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở 3 tỉnh miền Đông.

     

     

     

     

    23 tháng 4 2017

    SGK có mà tự rút ra nhé bạn.

    30 tháng 10 2018

    1.Cuộc chiến tranh (1914-1918) là cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất vì :

    - Quy mô của cuộc chiến tranh này không chỉ dừng lại ở một nước, một khu vực mà lan ra toàn thế giới

    - Cuộc chiến tranh đã lôi kéo hơn 30 nước vào cuộc chiến, gây hậu quả khác nhau đến tất cả các nước trên thế giới, kể các nước trung lập, các bên tham chiến

    23 tháng 12 2018

    1.Cuộc chiến tranh (1914-1918) là cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất vì :

    - Quy mô của cuộc chiến tranh này không chỉ dừng lại ở một nước, một khu vực mà lan ra toàn thế giới

    - Cuộc chiến tranh đã lôi kéo hơn 30 nước vào cuộc chiến, gây hậu quả khác nhau đến tất cả các nước trên thế giới, kể các nước trung lập, các bên tham chiến

    Dựa vào nhận định sau đây hãy thực hiện các nhiệm vụ dưới đây:“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược  của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị...
    Đọc tiếp

    Dựa vào nhận định sau đây hãy thực hiện các nhiệm vụ dưới đây:

    “Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược  của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị các nước tư bản phương Tây xâm lược mà còn xây dựng quốc gia trở nên giàu mạnh”.

    a. Kể tên một trong hai quốc gia được đề cập trong nhận định trên mà em  đã được học trong chương trình lịch sử lớp 8 

    b. Thông qua thành công của một trong hai quốc gia trên và  bài học từ thất bại  của công cuộc cải cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, theo em, để thực hiện thành công công cuộc duy tân, đổi mới đất nước, người lãnh đạo cần phải có  những phẩm chất gì?

    Lưu ý :

    - Ở mục b có thể liên hệ đến công cuộc chống covid -19 ở Việt Nam hiện nay.

    1

    a /“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị các nước tư bản phương Tây xâm lược mà còn xây dựng quốc gia trở nên giàu mạnh”.

    ĐÓ LÀ : NHẬT BẢN VÀ THÁI LAN .

    mình chỉ biết câu A thôi

    15 tháng 12 2016

    Ngày 16-7-1945,Mỹ đã ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản .Tuy chỉ là trả thù cho việc tấn công của nhật vào quần đảo Haoai của Mĩ ,nhưng để lại hâu quả khôn lường .Đó là hơn nửa triệu người chết ,hàng nghìn người bị thương. Vài năm sau ,có thêm gần 100 000 người chết do nhiễm phóng xạ ,để lại nhiều tai nạn và nỗi ám ảnh của những người còn sống .Việc làm của Mĩ bị cả thế giới lên án mạnh mẽ