Câu 7.
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2023

Áp suất của xe tải lên mặt đường là:

 

P = F/S = 15000N/100dm² = 1500000N/m² = 1500000Pa

 

Áp suất của người lên mặt đất là:

 

P = F/S = 50kg.10m/s²/200cm²=250N/m²

 

So sánh áp suất của xe tải và người ta có:

 

Pxe tải / Pngười = 1500000Pa / 250N/m² = 600000

 

Như vậy, áp suất của xe tải lên mặt đường lớn hơn áp suất của người lên mặt đất 600000 lần.

2 tháng 9 2016

a) Đổi 60 \(cm^2\)= \(6.10^{-3}\) \(m^2\)

Trọng lượng của vật là

P=10.m=400 ( N)

Áp suất mà vật tác dụng lên măt bàn là

p=\(\frac{F}{S}\)= \(\frac{400}{6.10^{-3}}\)=66666,67 ( Pa)

b) Đổi \(5cm^2\)=\(5.10^{-4}\) \(m^2\)

DIện tích tiếp xúc của bàn ( 4 chân ghế) lên mặt đất là

\(5.10^{-4}\). 4=  \(2.10^{-3}\)( \(m^2\))

Trọng lượng của bàn là

P=10.m= 60 ( N)

 Áp suất mà vật và bàn tác dụng lên mặt đất là

p'= \(\frac{F}{S}\)= \(\frac{60+400}{2.10^{-3}}\)=230000( Pa)

 

 

 

2 tháng 9 2016

a) 60 cm2 = 6x10-3 m2

p = \(\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{40\cdot10}{6\cdot10^{-3}}=66666,\left(6\right)\left(Pa\right)\)

b) 5cm2=5x10-4 m2

p2=\(\frac{F_2}{S_2}=\frac{\left(40+6\right)\cdot10}{5\cdot10^{-4}\cdot4}=230000\left(Pa\right)\)

19 tháng 7 2016

Đổi 300 cm2 = 0,03 m2

a ) Trọng lượng của người đó là :

P = F =p.S = 1,7.104 . 0,03 = 510 (N)

     Khối lượng của người đó là :

m = \(\frac{P}{10}\) = \(\frac{510}{10}\) = 51 (kg)

b ) Ta có : Diện tích tiếp xúc của hai bàn chân là 0,03 m2 thì diện tích tiếp xúc người đó đứng bằng một chân sẽ bằng 0,015 m2.

    Áp suất người đó đứng bằng một chân tác dụng lên mặt sàn :

p = \(\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{510}{0,015}=34000\) ( Pa )

19 tháng 7 2016

Đổi 300 cm2=0,3 m2

Trọng lượng của người đó là

P=F=p.S=1,7x104xo0.03=510 N

Khối lượng của người đó là

\(m=\frac{p}{10}=\frac{510}{10}=51\left(kg\right)\)

9 tháng 12 2021

Answer:

Diện tích tiếp xúc cua người đó khi đứng hai chân

\(S'=2S=0,015.2=0,03m^2\)

Áp suất tác dụng

\(p=\frac{F}{S}=\frac{450}{0,03}=15000Pa\)

28 tháng 1 2022

Diện tích tiếp xúc với mặt đất khi đứng cả hai bàn chân là: \(2.150=300cm^2=0,03m^2\)

Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng cả hai chân là: \(p=\frac{F}{S}=\frac{450}{0,03}=15000Pa\)

1/Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?A. Người đứng cả hai chân.B. Người đứng co một chân.C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ. 2/Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng?A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực,...
Đọc tiếp
1/Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A. Người đứng cả hai chân.
B. Người đứng co một chân.
C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
 2/Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng?
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
3/So sánh áp suất và áp lực nào sau đây là đúng?
A. Áp suất và áp lực cùng đơn vị đo
B. Áp lực là lực ép vuông góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép
C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích
D. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào.
4/Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp lực do xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn bằng:
A. trọng lượng của xe và người đi xe
B. lực kéo của động cơ xe máy
C. lực cản của mặt đường tác dụng lên xe
D. không
5/ Áp lực của một vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng tác dụng lên mặt phẳng này có cường độ:
A. bằng trọng lượng của vật
B. nhỏ hơn trọng lượng của vật
C. lớn hơn trọng lượng của vật
D. bằng lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng
6/Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn?
5
25 tháng 3 2016

1-D.

2-D

3-C.

4-A.

5-B.

6. mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn là bởi vì: 

-Mũi kim cần nhọn để đâm xuyên qua các vật một cách dễ dàng.

-Chân ghế thì không nhọn để có thể giữ thăng bằng.

nếu mũi kim không nhọn thì sẽ rất khó đâm xuyên các vật còn chân ghế nếu nhọn thì sẽ không giữ được thăng bằng.

 

25 tháng 3 2016

1/ D

2/ D

3/ C

4/ A

5/ B

6/ 

- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.

- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.

22 tháng 12 2022

đổi `130dm^2=1,3m^2` 

`200cm^2=0,02m^2`

Áp lực mà xe tăng và ng gây ra cho mặt đất lần lượt là

`p_1=P_1/s_1=26000/(1,3)=200000Pa`

`p_2 = P_2/s_2=(10m_2)/s_2 = (10*45)/0,02=22500Pa`

`=>p_1>p_2 (do:200000>22500)`

3 tháng 2 2017

tóm tắt

m= 4,2 kg

S= 14cm2=1,4*10-3m2

p= ?Pa

giải:

áp lực của vật tác dụng vào mặt bàn là:

F=P=10m=10*4,2=42(N)

áp suất của vật tác dụng vào mặt bàn là:

p=F/S

hay p=42/(1,4*10-3)=30000(Pa)

16 tháng 12 2017

14cm2=0,014m2

F=P=10m=10.4,2=42N

p=F/s=42:0,014=3000Pa

16 tháng 12 2021

Câu 5 : 

a)  Áp suát của xe tác dụng lên mặt đất là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45000}{1,25}=36000\left(Pa\right)\)

b) Đổi 65 kg=650 N, 180 cm2=0,018 m2

\(p_1=\dfrac{F}{S}=\dfrac{650}{0,018}\approx36111\left(Pa\right)\)

=> p<p1

 

16 tháng 12 2021

a,\(p=\dfrac{P}{S}=\dfrac{45000}{1,25}=36000\left(Pa\right)\)

b,Đổi : 180 cm2=0,018m2

\(p_n=\dfrac{10m_n}{S}=\dfrac{10\cdot65}{0,018}=\dfrac{325000}{9}\left(Pa\right)\)

pn>p