LĨNH VỰC MÔN...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu hỏi thi năng lực học sinh

LĨNH VỰC MÔN TIẾNG VIỆT

TT

NỘI DUNG

ĐÁP ÁN

1

Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Khi nào?” trong câu sau: “Cậu mèo đã dậy rửa mặt ngay từ khi ông mặt trời nổi lửa đằng đông.”

 

2

Tìm từ viết lạc trong nhóm từ ngữ sau: Con ong, con chim, con người, yêu nước, ngôi sao, con cá.

 

3

Sự vật nào được nhân hóa trong câu văn sau?

Cây xấu hổ co rúm người lại.

 

5

Tìm từ viết sai chính tả trong các từ sau:

Sắp sếp, sáng sủa, sinh sản, sinh động, bổ xung.

 

6

Câu tục ngữ nào không ca ngợi tài trí con người.

6.a.Người ta là hoa của đất

b. chuông có đánh mới kêu

Đèn có khêu mới tỏ.

c.Nước lã mà vã nên hồ

Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.

 

8

Dòng nào dưới đây gồm các từ trái nghĩa với từ” im lặng”

a.ồn ào, nhộn nhịp, đông đúc

b.ồn ào, náo nhiệt, huyên náo

 

9

Xác định chủ ngữ trong câu: “ Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.”

 

10

Từ “cao” trong các câu sau là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa?

a.Trăng đã lên cao

b.Kết quả học tập của em cao hơn trước.

 

11

11.Điền từ còn trống trong đoạn thơ sau:

Chú ở đâu, ở đâu?

Trường Sơn dài dằng dặc?

Trường sa đảo nổi, đảo chìm?

Hay Kon Tum, …

 

12

Điền từ còn trống trong đoạn thơ sau:

Đây con sông như dòng sữa mẹ

Nước về xanh ruộng lúa vườn cây

Và ăm ắp như dòng người mẹ

Chở……trang trải đêm ngày.

 

13

Trong câu chuyện “ Nhà bác học và bà cụ” ai là người sáng chế raxe chạy bằng dòng điện?

 

14

Hãy điền từ “ cảm ơn, xin lỗi” vào chỗ chấm trong mỗi câu dưới đây sao cho thích hợp.

a.Cần nói…khi làm phiền người khác.

b.Cần nói…khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.

 

15

Câu “ Thỉnh thoảng đến đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi.” Thuộc kiểu câu gì?

 

16

Chủ ngữ trong câu: “ Hòa lẫn trong lá cành thả vào vườn thơm dịu ngọt ấm cúng.” Do…                tạo thành?

 

17

Chọn từ:  đã, đang hoặc sắp điền vào chỗ chấm:

Sao cháu không về với bà

Chào mào … hót vườn na mỗi chiều

Sốt ruột bà nghe chim kêu

Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na

Hết hè, cháu vẫn ….xa

Chào mào vẫn hót, mùa na sắp tàn.

 

18

Điền từ ngữ (tiết kiệm, phí hoài, thời giờ) vào chỗ chấm cho thích hợp:

….là quý nhất.Cần phải…không được để thời gian troi qua một cách …

 

19

Chủ ngữ trong câu “ Chiều chiều trên triền đê, đám trẻ chăn trâu chúng tôi thi nhau thả diều.” Là gì?

 

20

Trong câu “ Nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.” Có mấy từ?

 

21

Điền tiếp địa danh phù hợp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh đoạn thơ và cho biết tên tác giả bài thơ?

‘Đã dâng đến tận cùng

Hết tầm cao Tổ quốc

Lại lặng thầm trong suốt

Như suối khuất rì rào

Bạn ơi có thấy đâu

……….xa xa ấy

Vì ta mà giữ lấy

Một dải dài biên cương.

 

22

Tìm 4 động từ tyrong bài “ Hạt gạo làng ta”?

 

23

24. Dòng nào dưới đây toàn từ láy?

a.nôn nao, lung linh, bát ngát, tươi tắn, màu mỡ, ồn ào.

b.nôn nao, nao núng, tươi tắn, tươi tốt, màu mỡ, cá cờ.

c. nôn nao, bát ngát, màu mỡ, nhẹ nhàng, đầy đủ, sáng sớm, thung lũng.

 

24

Tìm chủ ngữ trong câu: Một hôm đang chơi đuổi bắt thì chúng tôi gặp một cụ già.”

 

25

Câu: Cụ già gật đầu, cảm ơn rồi đạp xe cọc cạnh đi theo lối tôi chỉ dẫn.” Có mấy danh từ, mấy động từ, mấy tính từ?

 

26

Vị ngữ trong câu “ Ước mơ cao đẹp ấy luôn hiện lên trong đầu nàng.” Là gì?

 

27

27. Tiếng nào sau đây có đủ “âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối” : buồng, nương, khuya, loan.

 

28

. Dòng nào dưới đây chỉ toàn từ láy?

a. trừng trị, khốn khổ, kì cọ, dẻo dai, bờ bãi, lóng lánh, nườm nượp.

b. sáng suốt, thong thả, lim dim, thì thầm, óng ả, ầm ĩ, ồn ào.

c. đông đủ, hứa hẹn, mềm mại, tua tủa, cứng cỏi, hí hoáy, qua loa.

 

29

Có mấy cách miêu tả cây cối?

 

 

30

Bài thơ “ Truyện cổ tích về loài người” do ai sáng tác?

a. Xuân Quỳnh        b. Tố Hữu             c. Trần Đăng khoa

 

31

Vị ngữ trong câu kể “ Ai làm gì?” do từ loại .. tạo thành?

 

32

 Chủ ngữ trong câu kể “ Ai làm gì?” do từ loại nào tạo thành?

 

 

Tìm cặp từ trái nghĩa trong câu ca dao sau:

Anh em như thẻ tay chân

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.

 

 

Nêu một thành ngữ nói về phẩm chất mạnh dạn, táo bạo và có nhiều sáng kiến?

 

 

Từ “ mầm non” trong câu nào dưới đây dùng theo nghĩa gốc?

a. Bé đang học ở trường mầm non.

b. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.

c. Trên cành cây có những mầm non đang nhú,

 

 

Trong câu chuyện “ Người mẹ”. Người mẹ đã phải làm gì để lấy được đứacon từ tay thần chết?

 

33

36. Ông tổ nghề thêu là ai?

 

34

Trong bài thơ “ Vẽ quê hương” . Từ xanh nào khác với những từ xanh còn lại?

Tre xang, lúa xanh, xanh màu ước mơ.

 

35

Trong câu chuyện “ Hũ bạc của người cha” người con đã đem tiền về mấy lần?

 

36

Câu “ xa giá đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần.” Thuộc kiểu câu gì?

 

 

Đàn bê trong câu “ Đàn bê cứ quấn vào chân Hồ Giáo. “ là bộ phận gì? Trong kiểu câu gì?

 

 

Trong bài thơ “ Bè xuôi sông La có nhắc đến những loại gỗ quý nào?

 

 

Câu văn “ Các múi gạo nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười.” Sử dụng BPNT nào?

 

 

43.Trong những từ: “đẹp, xinh đẹp,  nết na, xinh tươi, xinh xắn, tươi tắn, lỗng lẫy , thướt tha, uyển chuyển, rực rỡ, thông minh” những từ nào thẻ hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người?

 

 

Đoạn thơ sau từ nào viết sai?

Đồng chiêm phả nắng nên không

Cánh đồng dẫn gió qua thung lúa vàng

Gió lâng tiếng hát chói chang

Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời.

 

 

Kể tên các sự vật có ở thành thị?

 

 

 

Đặt một câu theo mẫu “ Ai thế nào?” để miêu tả một buổi sáng mùa xuân.

 

 

47.Tìm từ chỉ sự hiểu nhanh, xử lí nhanh, tiếp thu nhanh bắt đầu bằng chữ “ T”?

 

 

Có mấy cách nhân hóa? Là những cách nào?

 

 

 

Quê hương Nam Định có những lễ hội nào? Ở đâu?

 

 

 

Trong bài “ Trung thu độc lập” của nhà văn Thép Mới, anh chiến sĩ đứng gác vào đêm trung thu năm nào?

 

 

Tìm từ đồng nghĩa với từ  “ tranh cãi” trong các từ: tranh luận, tranh giành, tranh chấp, tranh đấu.

 

 

Tìm 2 từ trái nghĩa nhau có thể thay thế cho nhau điền vào chỗ chấm trong câu sau:

Nhân dân ta sẵn sàng đánh…….. mọi kẻ thù xâm lược.

 

 

. Câu “ Đem cá về kho” có mấy cách hiểu? Hãy diễn đạt lại cho rõ:

 

 

 

Đặt câu có từ đồng âm?

 

 

Bài thơ “ nhớ Việt Bắc” của nhà thơ Tố Hữu có nói đến chiến khu Việt Bắc, gồm những tỉnh nào?

 

 

 Nêu trình tự viết 1 lá đơn

 

 

 

 

57Ai được mệnh danh là Thần Siêu luyện chữ.

 

 

Ai là ông trạng nhỏ tuổi nhất nước  Nam?

 

 

.Ai được mệnh danh là ông trạng đo lường? Và ông ở đâu?

 

 

Tìm chủ ngữ trong câu:  Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.

 

 

 

Tìm vị ngữ trong câu: Tất cả các thầy giáo cô giáo và học sinh đang bước vào sân trường.

 

 

62.Em hiểu nghĩa của từ trông trong câu ca dao sau như thế nào?

Trông cho chân cứng đá mềm

Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng.

 

 

Câu: “ Mùa xuân về, cây cối đâm chồi náy lộc.” Là câu ?

 

                                                   

 

2
4
456
CTVHS
11 tháng 4 2024

dài lắm , em chia nhỏ đi

11 tháng 4 2024

What?

@_@ dài thật.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 28 Thời gian:45’ Họ tên: ……………………………………… ….. Lớp: ………   BÀI 01 (01 điểm) Mỗi nhóm từ sau có thể chia đều thành hai nhóm nhỏ hơn, tìm những từ cùng nhóm với từ được gạch sẵn: a. leng keng, phúng phính, ríu rít, thướt tha, rì rầm, dềnh dàng b. ăn uống, ồn ào, tuổi tác, đường sá, chăm chỉ, ngan ngát c. nói, yêu...
Đọc tiếp
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 28
Thời gian:45’ Họ tên: ……………………………………… ….. Lớp: ………

 

BÀI 01 (01 điểm) Mỗi nhóm từ sau có thể chia đều thành hai nhóm nhỏ hơn, tìm những từ
cùng nhóm với từ được gạch sẵn:

a. leng keng, phúng phính, ríu rít, thướt tha, rì rầm, dềnh dàng
b. ăn uống, ồn ào, tuổi tác, đường sá, chăm chỉ, ngan ngát
c. nói, yêu mến, kính nể, cười, khóc lóc, thương xót
d. nước non, chạy nhảy, đi lại, sương gió, trời đất, học hành

BÀI 02 (02 điểm) Đọc đoạn thơ trích trong bài Con chim chiền chiện của Huy Cận rồi trả
lời câu hỏi.

Bay cao, cao vút
Chim biến mất rồi
Chỉ còn tiếng hót
Làm xanh da trời…

a. Tìm các danh từ, động từ và tính từ có trong đoạn thơ trên.
.
…………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………….

b. Vì sao nhà thơ lại viết Chỉ còn tiếng hót – Làm xanh da trời?
.…………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
.
…………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………….…
…………………………………………………………………………………………………………………..

BÀI 03 (2,5 điểm) Đọc phần văn bản dưới đây rồi trả lời câu hỏi.

 

(1)Ăng-co Vát là một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu
chia được xây dựng từ đầu thế kỉ XII.
[…](2)Toàn bộ khu đền quay về hướng tây. (3) Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng.
(4) Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. (5) Những ngọn tháp cao vút ở phía
trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn vượt lên hẳn những hàng muỗm già cổ
kính. (6) Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong, uy nghi kì lạ, càng cao càng thâm nghiêm
dưới ánh trời vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách.
(
Theo Những kì quan thế giới)
a. Phần văn bản có bao nhiêu trạng ngữ? Gạch chân những trạng ngữ đó?
.
…………………………………………………………………………………………………………………….
b. Chỉ ra 10 từ ghép Hán Việt có trong phần văn bản trên.
.
…………………………………………………………………………………………………………………….
.…………………………………………………………………………………………………………………….
c. Phần văn bản có ….. câu ghép. Đó là những câu………………………………………………
d. Phần văn bản có ….. câu đơn. Đó là những câu………………………………………………

 

BÀI 04 (01 điểm) Cách diễn đạt trong hai dòng thơ sau có điểm chung gì thú vị?

 

Mưa xuân tươi tốt cả cây buồm. Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.
(Mưa xuân trên biển – Huy Cận) (Về ngôi nhà đang xây – Đồng Xuân Lan)

..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

BÀI 05 (0,5 điểm) Tìm những cặp từ trái nghĩa có trong các câu sau:

 

a. Hình khe thế núi gần xa
Đứt thôi lại nối, thấp đà lại cao.
b. Con rùa mày có cái mai
Cái cổ thụt ngắn thụt dài vào ra
(Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm dịch) (Đồng dao Việt Nam)

 

BÀI 06 (1,5 điểm) Cho đoạn thơ sau.

 

(1) Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư
(2)Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng… nhớ một cùng núi non

a. Chỉ ra các danh từ, động từ, tính từ trong khổ thơ 1.
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
b.Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Viết ra từ ngữ thể hiện các
phép tu từ đó và nêu tác dụng.
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

BÀI 07 (1.5 điểm) Trong một đoạn văn từ 8 đến 10 câu, em hãy nêu cảm nhận của mình
về tình yêu thương của người ông với người cháu được thể hiện trong bài thơ sau:

 

Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô:
“Ông thua cháu ông nhỉ!”
Bế cháu ông thủ thỉ:
“Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.”

(Ông và cháu – Phạm Cúc)
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

1
30 tháng 1 2024

dài quá bạn ạ, bạn chia nhỏ các bài ra thành 1,2 bài một câu hỏi thôi nhé!

16 tháng 1 2024

Có ai biết làm không chỉ mình với! 

28 tháng 12 2022

a-5

b-1

c-2

d-4

e-3

14 tháng 5 2021

Hoa nở trên mặt nước
Lại mang hạt trong mình
Hương bay qua hồ rộng
Lá đội đầu mướt xanh

14 tháng 5 2021

trong, rộng

14 tháng 5 2021

        Hoa gì đơm lửa rực hồng

Lớn lên hạt ngọc đầy trong bị vàng ?

Hoa gì đơm lửa rực (1)..hồng..
Lớn lên hạt (2).ngọt... đầy (3).trong.. bị vàng?

 

Trả lời: quả lựu

28 tháng 1 2024

Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hoá để nói về những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết. Nhân hoá ở đây nghĩa là gán cho tre những đặc tính của người: những thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ôm núi nhau quấn quýt; họ hàng nhà tre sốngquây quần, ấm cúng bên nhau…

 

– Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sống động. Những cây tre như những sinh thể mang hồn người. Cách nói này giúp tác giả thể hiện được hai tầng nghĩa: vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp, những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.

26 tháng 3 2023

1.     Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu sau:

a.      Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương

- CN: Thành phố.

- VN: như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương.

b.     Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.

- CN: Mặt trời.

- VN: dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.

c.      Mọi người đi lại tấp nập mà nó vẫn không hề hay biết.

- CN: Mọi người.

- VN: đi lại tấp nập mà nó vẫn không hề hay biết.

d.     Chỉ lát nữa thôi, khi mặt trời lên cao, nó sẽ tan biến vào không khí.

- TN: Chỉ lát nữa thôi.

- CN1: khi mặt trời.

- VN1: lên cao.

- CN2: nó.

- VN2: sẽ tan biến vào không khí.

loading...

CN1: khi mặt trời

VN1: lên cao.

24 tháng 1 2024

từ để nguyên là từ "phà" nhé

13 tháng 3 2024

phà

 

13 tháng 7 2023

A. Danh từ

 

29 tháng 1 2024

ko có từ in đậm,bạn xem lại cho mình nhé