Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH: \(Mg+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{CH_3COOH}=0,2\cdot1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,1\cdot24=2,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
b) PTHH: \(C_2H_5OH+O_2\xrightarrow[]{men}CH_3COOH+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{C_2H_5OH}=n_{CH_3COOH}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddC_2H_5OH}=\dfrac{0,2\cdot46}{8\%}=115\left(g\right)\) \(\Rightarrow V_{C_2H_5OH}=\dfrac{115}{0,8}=143,75\left(ml\right)\)
Phương trình hóa học:
Mg + 2CH3COOH => (CH3COO)2Mg + H2
nCH3COOH = CM.V = 0.2 x 1 = 0.2 (mol)
Theo phương trình ==> nMg = 0.1 (mol) => mMg = n.M = 0.1 x 24 = 2.4 (g)
Theo phương trình ==> nH2 = 0.1 (mol) ==> VH2 =22.4 x n = 22.4 x 0.1 = 2.24 (l)
C2H5OH + O2 => (men giấm) CH3COOH + H2O
nCH3COOH = 0.2 (mol) => nC2H5OH = 0.2 (mol)
mC2H5OH = n.M = 0.2 x 46 = 9.2 (g)
V = m/D = 9.2/8 = 1.15ml
2. Khi cho Na pư với rượu etylic thì Na sẽ pư với nước trước:
nH2= 5.6/22.4=0.25 mol
Gọi x,y lần lượt là số mol của nước và rượu:
H2O+ Na ---> NaOH +1/2 H2
xmol----------------------> x/2 mol
C2H5OH + Na ---> C2H5ONa +1/2H2
y mol-------------------------------------y/2mol
ta có hệ pt :18x+46y=20,2
x/2 + y/2=0,25
giải hệ : x=0.1 , y=0.4
mrượu = 0.4*46=18.4g
mnước = 0,1*18=1,8g
V(rượu nguyên chất )= m/D=18,4/0,8=23(ml)
V(dd rượu)=V(rượu nguyên chất)+ V( nước)= 23+m/D=24,8(ml)
Độ rượu=23.100/24,8=92,74(độ)
a)gọi a , b lần lượt là số mol rượu etylic và nước phản ứng
theo phương trình
C2H5OH + Na ---> C2H5ONa +1/2H2
a mol-------------------------------------... a/2mol
H2O+ Na ---> NaOH +1/2 H2
b mol----------------------> b/2 mol
theo bài ra ta có hệ 46a+18b=20,2(1) và a/2+b/2=0,25(2)
(1)(2)-->n(r)=a=0,4 mol và n(n)=b=0,1 mol
m(r)=0,4.46=18,4(g) m(n)=0,1.18=1,8(g)
V=m/D và Độ rượu = V(rượu nguyên chất)100/ V(dd rượu)
V(rượu nguyên chất )= m(r)/D(r)=18,4/0,8=23(ml)
V(dd rượu)=V(rượu nguyên chất)+ V( nước)= 23+m(n)/D(n)=24,8(ml)
Độ rượu=23.100/24,8=92,74(độ)
******b)Rượu 40 độ nên ta có
V(rượu nguyên chất).100/V(dd rượu)=40
(V(dd rượu)=V(rượu nguyên chất)+ V( nước))
--->V(r )100/(Vr+Vn)=40
--->Vr/Vn=2/3
Vr=m(r)/D(r)=n(r).46/D(r))1)
Vn=m(n)/D(n)=n(n).18/D(n)(2)
(1)/(2) và rút gọn
từ đó rút ra tỉ số n(r)/n(n)=24/115
mà theo câu a) ta có n(r)+n(n)=2n(H2)=0,25.2=0,5mol
vậy n(r)=0,086mol
--->m(r)=0,086.46=3,956(g)
n(n)=0,41mol
--->m(n)=0,41.18=7,38(g)
vậy khối lượng dung dịch rượu 40 độ cần dùng là
7,38+3,956=11,336(g)
TN1: A tác dụng với nước
Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;
x ------------------x------------x ;
2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;
2x--------x---------------------------------------3x;
TN2 : A tác dụng với dd xút
Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;
x----------------------------------x;
2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;
y-------------------------------------------------3/2y;
TN3: A tác dụng với HCl
Ba + 2HCl --> BaCl2 + H2;
x------------------------------x;
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2;
y------------------------------3/2y;
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2;
z------------------------------z;
Gọi x,y,z lần lượt là số mol của Ba, Al, Mg.
TN1: nH2= 3,36/22,4= 0,15 (mol)
=>x + 3x= 4x=0,15 => x= 0,0375 (mol)
TN2: nH2= 0,3 (mol)
=> x + 3/2 y = 0,3 => y = 0,175 (mol)
TN3: nH2= 0,4 (mol)
=> x +3/2y + z = 0,4 => Z= 0,1 (mol)
m= 0,0375*137+ 0,175*27+ 0,1*24=26,2625(g).
nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)
0,075 <--------0,075 <--0,075 (mol)
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)
%mMg= \(\frac{0,075.24}{5,8}\) . 100% = 31,03 %
%m MgO = 68,97%
nMgO = \(\frac{5,8-0,075.24}{40}\) = 0,1 (mol)
Theo pt(2) nMgCl2 = nMgO= 0,1 (mol)
mdd sau pư = 5,8 + 194,35 - 0,075.2 = 200 (g)
C%(MgCl2) = \(\frac{95\left(0,075+0,1\right)}{200}\) . 100% = 8,3125%
Câu 1:
c) CM (HCl) dư = \(\frac{0,11}{0,25}\) = 0,44 (M)
ddAgồm \(\begin{cases}HCl:0,11mol\\AlCl_3:0,1mol\\CuCl_2:0,045mol\end{cases}\)
d) Các pư xảy ra theo thứ tự:
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)
Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu (2)
3Mg + 2AlCl3 \(\rightarrow\) 3MgCl2 + 2Al (3)
Giả sử CR chỉ gồm Cu => ko xảy ra pt(3)
nCu = \(\frac{1,92}{64}\) = 0,03 (mol)
Theo pt(1) nMg= \(\frac{1}{2}\) nHCl = 0,055 (mol)
PT(2) nCu < nCuCl2 (0,03 < 0,045 )
=> CuCl2 dư
=> Giả sử đúng
mMg = (0,055 + 0,03) . 24 =2,04 (g)
Câu 3: a) Hiện tượng: Khi sục khí Cl2 vào nước vừa có tính chất vật lí , vừa tính chất hóa học:
- Vật lí: Có một phần khí tan trong nước
- Hóa học: Có chất mới tạo thành
PT: Cl2 + H2O \(\rightarrow\) HCl + HClO
b) Hiện tượng: tạo thành chất khí, cháy ở nhiệt độ cao hoặc có ánh sáng
PT: Cl2 + H2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2HCl (khí)
Vì dd rượu gồm rượu etylic và nước nên ta gọi :
\(\left\{{}\begin{matrix}n\left(nước\right)=x\\n\left(rượu-etylic\right)=x\end{matrix}\right.\left(mol\right)\)
PTHH :
2Na + 2H2O - > 2NaOH + H2\(\uparrow\) (1)
..........xmol.........................1/2xmol
2Na + 2C2H5OH - > 2C2H5ONa + H2\(\uparrow\) (2)
............ymol......................................1/2ymol
Ta có HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}18x+46y=10,1\\\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y=0,125\end{matrix}\right.\) => x = 0,05 ; y = 0,2
Ta có :
V(rượu nguyên chất) = \(\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,2.46}{0,8}=11,5\left(ml\right)\)
V(nước) = \(\dfrac{m}{D}=\dfrac{10,1-9,2}{1}=0,9\left(ml\right)\)
=> V(dd rượu) = V(nước) + V(rượu nguyên chất) = 0,9 + 11,5
=> độ rượu = \(\dfrac{V\left(rượu-nguyên-chất\right)}{Vdd\left(rượu\right)}.100=\dfrac{11,5}{12,4}.100\approx92,74^o\)
Theo đề bài ta có : ⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol){VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol)
nFe = 1,68/56 = 0,03 mol
a) Ta có PTHH :
2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O
0,1mol......0,05mol
=> CMH2SO4 = 0,05/0,05=1(M)
a, \(n_{CH_3COOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)
Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{CH_3COOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
\(V=V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, \(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{^{mengiam}}CH_3COOH+H_2O\)
Theo PT: \(n_{C_2H_5OH}=n_{CH_3COOH}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{C_2H_5OH}=0,2.46=9,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddC_2H_5OH}=\dfrac{9,2}{0,8}=11,5\left(ml\right)\)