K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2016

Muốn tính vận tốc trung bình phải cần có quãng đường và thời gian tương ứng.

Ta có: Giả sử quãng đường dài 120 km
Thời gian đi từ A đến B:

120 : 60 = 2 (giờ)


Thời gian đi từ B đến A:

120 : 40 = 3 (giờ)
Tổng thời gian cả đi lẫn về:

2 + 3 = 5 (giờ)


Vận tốc trung bình cả đi lần về:

120 x 2 : (3 + 2) = 48 (km/giờ)

7 tháng 11 2016

 

h287%20bachdongso.JPG


Hiệu vận tốc 2 xe: 50 – 40 = 10 (km/h)
Thời gian xe A đuổi kịp xe C
20 : 10 = 2 (giờ)
Địa điểm K, 2 xe gặp nhau cách A
50 x 2 = 100 (km)
Và cách B: 220 – 100 = 120 (km)
Gọi D là điểm chính giữa KB thì cách K và B là
120 : 2 = 60 (km)
Để điểm D luôn cách đều xe C và B từ lúc này về sau thì phải di chuyển về B với vận tốc
40 : 2 = 20 (km/h)
Thời gian xe A gặp điểm D để cách đều xe C và B
60 : (50 – 20) = 2 (giờ)
Xe A đến điểm D lúc
6 + 2 + 2 = 10 (giờ)
Địa điểm xe A đuổi kịp điểm D để cách đều xe C và B cách K
50 x 2 = 100 (km)
Quãng đường AD (AD=AK+KD)
100 + 100 = 200 (km)
Đáp số: 10 giờ và 200 km

2 tháng 12 2019

sau nửa giờ thì xe1 đi dc 20 km ,còn xe2 thì 15km =>2 xe còn cách nhau

40-15-20=15km

23 tháng 12 2016

Sau 30 phút ô tô thứ nhất đi được: S1= 0,5 .40=20 (km)

Sau 30 phút ô tô thứ hai đi được: S2= 0,5 . 30 =15 (km)

Sau 30 phút hai ô tô cách nhau: 40-15-20=5 (km)

 

24 tháng 12 2016

Thanks bn nhiều !!

11 tháng 11 2016

Hai xe xuất phát cùng một lúc nên gọi thời gian chuyển động của hai xe là t

Gọi v1 là vận tốc của ô tô 1; v2 là vận tốc của ô tô 2

Xe đi từ A có đường đi là s1 = v1t = 40t

Hai xe chuyển động cùng chiều từ A đến B nên lúc đầu xe B cách A một đoạn s0=20km

Xe đi từ B cách A một đoạn đường là: s2=s0+v2t =20+30t(km)

Khoảng cách giữa hai xe: \(\Delta\)s = s2-s1=20+30t-40t=20-10t(km)

Khi t = 3 giờ: \(\Delta\)s = 20 – 10 = -10km

Dấu ( - ) có nghĩa s1 > s2 xe ô tô đi từ A vượt xe ô tô đi từ B

Vậy khoảng cách giữa hai xe lúc này là: ∆ s = 10km

11 tháng 11 2016

Ahihi, anh vào đây nè: Câu hỏi của Tai Ho - Vật lý lớp 10 | Học trực tuyến

22 tháng 10 2016

Sau 3 giờ, khoảng cách giữa 2 xe là :

\(\left(v_1-v_2\right).t=\)( 40 - 30 ) . 3 = 30 ( km )

Vậy...

23 tháng 10 2016

Oh sorry nhầm

11 tháng 4 2017

thời gian tàu đi với vận tốc V1=\(\dfrac{27}{90}\)=0,3h

thời gian tàu đi với vận tốc v2=\(\dfrac{90-27}{72}\)=0,875h

sau thời gian 0,875+0,3=1,175 h thì tàu đến B

Vtb=\(\dfrac{S_1+S_2}{\dfrac{S_1}{90}+\dfrac{S_2}{72}}\)=\(\dfrac{90}{\dfrac{27}{90}+\dfrac{63}{72}}\)~76,6km/h

hihi mình cũng không biết đúng hay sai nữa bạn sửa giùm mình nha

26 tháng 12 2018

tại sao lại v2=90-27/72=0.875??????

11 tháng 4 2017

đổi 45 phút =0,75h

Vận tốc trung bình trên đoạn đường đầu :40/0,75=60km/h

Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ 2 là :80/2=40km/h

Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là:\(\dfrac{40+80}{0,75+2}\)=\(\dfrac{120}{2,75}\approx43,\dfrac{64km}{h}\)

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:55km/h50km/h60km/h53,75km/hCâu 2:Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:Trọng lực của vật.Lực ma sát trượt.Lực ma sát nghỉ.Lực ma sát lăn.Câu...
Đọc tiếp

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:

  • 55km/h

  • 50km/h

  • 60km/h

  • 53,75km/h

Câu 2:

Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:

  • Trọng lực của vật.

  • Lực ma sát trượt.

  • Lực ma sát nghỉ.

  • Lực ma sát lăn.

Câu 3:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:

  • 230km

  • 430km

  • 215km

  • 530km

Câu 4:

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Các lực ma sát đều có hại.

  • Các lực ma sát đều có lợi.

  • Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.

  • Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 5:

Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

  • Lực ma sát nghỉ

  • Lực ma sát lăn

  • Lực ma sát trượt

  • Lực cân bằng

Câu 6:

Ổ khóa nhà em lâu ngày bị rỉ sét, rất khó mở hay đóng. Em đã nhỏ vài giọt dầu nhớt để bôi trơn để dễ dàng mở khóa hơn. Cách thực hiện này đã làm lực ma sát giữa khóa và ổ khóa:

  • Cân bằng.

  • Giảm đi.

  • Tăng lên.

  • Không thay đổi.

Câu 7:

Để giảm ma sát có hại ở các vòng bi của động cơ hay trục quay của các cánh cửa ta phải thường xuyên và định kì:

  • Lau chùi.

  • Tra dầu mỡ.

  • Thay đổi cấu tạo vòng bi.

  • Thay vòng bi.

Câu 8:

Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:

  • 10,8km/h

  • 10km/h

  • 9km/h

  • 12km/h

Câu 9:

Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40km/h và 30km/h. Sau 3h, khoảng cách giữa 2 xe là:

  • 5km

  • 20km

  • 10km

  • 25km

Câu 10:

Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính?

  • Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.

  • Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.

  • Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.

  • Chuyển động của máy bay khi hạ cánh.

2
19 tháng 10 2016

2c , 4c , 5a , 6b , 7b , 10 b và c

15 tháng 12 2018

1-d

2-c

3-b

4-c

5-a

6-b

7-b

8-a

9-c

10-b

leuleuleuleu