Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp ở chỗ:
- Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản.
- Thúc đẩy sự phát triển các vùng chuyên canh.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
Nói tóm lại, nông nghiệp nước ta mới trở thành ngành sản xuất hàng hoá. Nhờ sự hỗ trợ tích cực của công nghiệp chế biến.
Sự ảnh hưởng :
- Tăng giá trị và hàng cạnh tranh của nông sản.
- Thúc đẩy sự phát triển của các vùng chuyên canh.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Có thể nói, nhờ sự hỗ trợ tích cực của công nghiệp chế biến, nông nghiệp nước ta mới trở thành ngành sản xuất hàng hóa.
*Tham khảo:
- Phát triển và phân bố ngành công nghiệp chế biến có ảnh hưởng lớn đến phát triển và phân bố ngành nông nghiệp. Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến tạo ra nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, cung cấp thêm cơ hội thị trường cho người nông dân. Ngoài ra, công nghiệp chế biến cũng tạo ra các công việc mới và thu nhập cho người lao động nông thôn, giúp cải thiện đời sống và phát triển kinh tế ở các khu vực nông thôn. Tuy nhiên, sự phát triển của công nghiệp chế biến cũng có thể gây ra sự cạnh tranh với ngành nông nghiệp, ảnh hưởng đến sự phân bố và sự phát triển của ngành này.
-Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản.
-Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
-Thúc đẩy sự phát triển các vùng chuyên canh.
-Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú từ trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy hải sản,… và thị trường tiêu thụ rộng lớn là những yếu tố chủ yếu nhất làm cho ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm nước ta có cơ cấu đa dạng.
=> Ngày càng phát triển mạnh mẽ
- Công nghiệp chế biến lương thực ,thực phẩm có phạm vi phân bố rộng khắp cả nước. Đặc biệt là ở các vùng đồng bằng, thành phố như Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ,…
1.
+ Tiêu thụ nông sản, giúp cho nông nghiệp phát triển ổn định.
+ Làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của nông sản.
+ Thúc đẩy việc hình thành các vùng chuyên canh.
+ Đẩy mạnh quá trình chuyển từ nền nông nghiệp cổ truyền sang nền nông nghiệp hàng hóa, hiện đại.
Câu 1: Trả lời:
tỉ lệ phần trăm của công nghiệp tăng thì một số sản phẩm nông nghiệp sẽ bi giảm sút.
ví dụ :cây sắn ngày xưa la cây nông nghiệp nhưng bây giờ trở thành cây công nghiệp vì qua máy chế biến ma bạn
Ý nghĩa của việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp đối với ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm:
- Tạo nguồn nguyên liệu để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
Ví dụ:
+ Mía cho công nghiệp đường mía
+ Chè, cà phê cho công nghiệp chế biến chè, cà phê
+ Bò thịt, bò sữa cho ngành sản xuất thịt hộp, sữa hộp…
+ Cá, tôm… cho công nghiệp chế biến thủy sản.
- Việc phát triển các vùng chuyên canh trong nông, lâm, ngư nghiệp tạo điều kiện cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển ổn định và có điều kiện đa dạng hóa sản phẩm.
Ý nghĩa của việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp đối với ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm:
- Tạo nguồn nguyên liệu để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
Ví dụ:
+ Mía cho công nghiệp đường mía
+ Chè, cà phê cho công nghiệp chế biến chè, cà phê
+ Bò thịt, bò sữa cho ngành sản xuất thịt hộp, sữa hộp…
+ Cá, tôm… cho công nghiệp chế biến thủy sản.
- Việc phát triển các vùng chuyên canh trong nông, lâm, ngư nghiệp tạo điều kiện cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển ổn định và có điều kiện đa dạng hóa sản phẩm
Công nghiệp chế biến sử dụng nguyên liệu từ ngành nông,lâm và ngư nghiệp. Vì thế nên phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ý nghĩa với phát triển và phân bố nông nghiệp như :
+ Tiêu thụ nông sản, giúp cho nông nghiệp phát triển ổn định.
+ Làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của nông sản.
+ Thúc đẩy việc hình thành các vùng chuyên canh.
+ Đẩy mạnh quá trình chuyển từ nền nông nghiệp cổ truyền sang nền nông nghiệp hàng hóa, hiện đại.