Câu 2. Khi dùng thước thẳng có giới hạn đo (GHĐ) 30 cm và độ chia nhỏ nhấ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m. a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu? b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu? c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu? 8. Để đo...
Đọc tiếp

Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m.

a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?

b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu?

c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu?

8. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đó cho sau đây ?

  1. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

  2. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.

  3. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

  4. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

9. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

  1. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

10. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?

A. 0,02 N.

B. 0,2 N.

C. 20 N.

D. 200 N.

11. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 102 cm.

B.100 cm.

C.96 cm.

D.94 cm

12. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ?

A. 4 N/m3.

B. 40 N/m3.

C. 4000 N/m3.

D. 40000 N/m3.

1
2 tháng 3 2020

Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m.

a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?

\(F=P=10.m=10.30=300\left(N\right)\)

b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu?

\(F=\frac{P.h}{l}=\frac{300.1}{2}=150\left(N\right)\)

c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu?

\(F=\frac{150}{2}=75\left(N\right)\)

\(s=\frac{P.h}{F}=\frac{300.1}{75}=4\left(m\right)\)

8. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đó cho sau đây ?

  1. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
  2. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
  3. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
  4. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

9. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

  1. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

10. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?

A. 0,02 N.

B. 0,2 N.

C. 20 N.

D. 200 N.

Đổi: \(20g=0,02kg\)

\(P=10.m=10.0,02=0,2\left(N\right)\)

=> Chọn B

11. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 102 cm.

B.100 cm.

C.96 cm.

D.94 cm

Chiều dài tự nhiên:

\(l_o=l-l'=98-2=96\left(cm\right)\)

=> Chọn C

12. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ?

A. 4 N/m3.

B. 40 N/m3.

C. 4000 N/m3.

D. 40000 N/m3.

Đổi: \(8000g=8kg\)

\(2dm^3=0,002m^3\)

Trọng lượng riêng chất làm nên vật:

\(d=10.D=10.\frac{m}{V}=10.\frac{8}{0,002}=40000\left(N/m^3\right)\)

=> Chọn D

tăng lên với kết quả ban đầu vì nhiệt độ cao chiếc bàn gỗ sẽ tăng vì nhiệt độ

Ngoài hệ mét thì thực tế người ta còn dùng các đơn vị như Inch, foot, Mile( dặm), năm ánh sáng để đo:Thể tíchKhối lượngLựcChiều dàiCâu 2:Giới hạn đo của dụng cụ đo làGiá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đoGiá trị trung bình ghi trên dụng cụ đoGiá trị nhỏ nhất ghi trên dụng cụ đoGiá trị hai vạch liên tiếp ghi trên dụng cụ đoCâu 3:0,125km =.......................1250 mm125 cm1250 cm125mCâu...
Đọc tiếp

Ngoài hệ mét thì thực tế người ta còn dùng các đơn vị như Inch, foot, Mile( dặm), năm ánh sáng để đo:

  • Thể tích

  • Khối lượng

  • Lực

  • Chiều dài

Câu 2:

Giới hạn đo của dụng cụ đo là

  • Giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo

  • Giá trị trung bình ghi trên dụng cụ đo

  • Giá trị nhỏ nhất ghi trên dụng cụ đo

  • Giá trị hai vạch liên tiếp ghi trên dụng cụ đo

Câu 3:

0,125km =.......................

  • 1250 mm

  • 125 cm

  • 1250 cm

  • 125m

Câu 4:

 

Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng?

 

  • Chiếc xe đạp đang leo dốc

  • Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang.

  • Quả bóng lăn trên dốc

  • Chiếc thuyền đang tăng tốc trên sông

Câu 5:

 

Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
2.2.png

 

  • 10cm và 1cm

  • 10cm và 0,5 cm

  • 10cm và 0 cm

  • 1m và 0,5 cm

Câu 6:

Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?

  • 0,2 cm

  • 0,5 cm

  • 0,4 cm

  • 1 cm

Câu 7:

 

Chiều dài vật đo được là bao nhiêu?
2.4.png

 

  • 7,6 cm

  • 7,3 cm

  • 7 cm

  • 8cm

Câu 8:

Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít

  • Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

  • Bình 500ml có vạch chia tới 2ml

  • Bình 100ml có vạch chia tới 10ml

  • Bình 200ml có vạch chia tới 1ml

Câu 9:

An có chiều dài trung bình một gang tay là 18 cm. Chiều dài bàn học An đo được là 12 gang. Bình đo được chiều dài bàn học là 13 gang. Chiều dài trung bình một gang tay của Bình là

  • 19 cm

  • 16,6 cm

  • 19,5 cm

  • 16 cm

Câu 10:

 

Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………?$m^3$. Lấy π=3,14.
2.5.png

 

  • 0,0141

  • 0,00141

  • 0,141

  • 1,41

Nộp bài
like cho
1
14 tháng 2 2017

1-d

2-a

3-d

4-b

5-b

6-a

7-a

8-a

9-b

10-a

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi: A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây: A. V= 50,0cm3. ...
Đọc tiếp

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng

Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:

A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.

Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì

phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?

A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N

Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:

A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây

Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?

A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N

Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:

A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.

C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.

Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:

A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2

Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước

C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

2
2 tháng 3 2020

1C, 2B, 3A, 4A, 5A, 6C, 7C, 8D

2 tháng 3 2020

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng

Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:

A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.

Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì

phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?

A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N

Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:

A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây

Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?

A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N

Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:

A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.

C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.

Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:

A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2

Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước

C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

Câu 1: Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào? Dùng ca đong và thước dâyDùng bình chia độ và thước dâyDùng bình chia độ và ca đongDùng bình chia độ và bình trànCâu 2:Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10...
Đọc tiếp
Câu 1:

 

Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?

 

  • Dùng ca đong và thước dây

  • Dùng bình chia độ và thước dây

  • Dùng bình chia độ và ca đong

  • Dùng bình chia độ và bình tràn

Câu 2:

Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm

  • GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm

Câu 3:

 

Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng?

 

  • Chiếc xe đạp đang leo dốc

  • Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang.

  • Quả bóng lăn trên dốc

  • Chiếc thuyền đang tăng tốc trên sông

Câu 4:

Người ta dùng một bình chia độ chứa ?$55cm^3$ nước. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch ?$100cm^3$. Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?

  • ?$45cm^3$

  • ?$55cm^3$

  • ?$100cm^3$

  • ?$155cm^3$

Câu 5:

Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít

  • Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

  • Bình 500ml có vạch chia tới 2ml

  • Bình 100ml có vạch chia tới 10ml

  • Bình 200ml có vạch chia tới 1ml

Câu 6:

 

Chiều dài vật đo được là bao nhiêu?
2.4.png

 

  • 7,6 cm

  • 7,3 cm

  • 7 cm

  • 8cm

Câu 7:

Hai lực cân bằng là:

  • Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương cùng chiều cùng tác dụng lên 1 vật.

  • Hai lực cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng lên 1 vật

  • Hai lực mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều.

  • Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng vào 1 vật

Câu 8:

 

Cách đặt thước đo chiều dài bút chì như thế nào là đúng?

2.3.png

 

  • Cách c

  • Cách a

  • Cách b

  • Cả 3 cách

Câu 9:

Dùng bình chia độ có giới hạn đo là ?$50cm^3$ để đo thể tích nước. Kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau: ?$22,5cm^3$ ; ?$45,2cm^3$ ; ?$36,0cm^3$. Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:

  • ?$0,5cm^3$

  • ?$0,2cm^3$

  • ?$1cm^3$

  • ?$0,1cm^3$

Câu 10:

 

Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài một chiếc bút chì. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng nhất?

 

  • 16,0cm

  • 16,1cm

  • 16,05cm

  • 16cm

4
11 tháng 11 2016

Trả lời:1d;2c;3b;4a;5b;6a;7d;8 cách c;9d;10a

(chắc chắn 100% đúng)

18 tháng 11 2016

1b2c3b4a5b6a7d8c9d10a

9 tháng 11 2016

Trong khi đo quãng đường con ốc sên bò, bạn học sinh chắc chắn đã dùng cùng 1 loại thước như nhau. Tức là có cùng GHĐ và ĐCNN.

Vậy thước của bạn học sinh chỉ có thể nhận 2 ĐCNN : 0,1cm hoặc 0,2cm.

9 tháng 11 2016

0,2 cm

Thi rồi banhqua

ỏi của Sakura Linh - Vật lý lớp 6 lý thuyết trắc nghiệmhỏi đápGửi câu hỏiCâu hỏi của Sakura LinhMới nhấtChưa trả lờiCâu hỏi haySakura Linh19 phút trước (17:24) Một bạn dungg thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng?a. 240 mmb. 23 cmC. 24 cmĐ. 24.0 cm-----------Một bạn dungc thước đo độ dài có ĐCNN là 1 cm đe đo...
Đọc tiếp

ỏi của Sakura Linh - Vật lý lớp 6

 
lý thuyết trắc nghiệmhỏi đáp
Gửi câu hỏi
  • Câu hỏi của Sakura Linh
  • Mới nhất
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi hay
Sakura LinhSakura Linh19 phút trước (17:24)
 

Một bạn dungg thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng?

a. 240 mm

b. 23 cm

C. 24 cm

Đ. 24.0 cm

-----------

Một bạn dungc thước đo độ dài có ĐCNN là 1 cm đe đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây , cách ghi nào là đúng?

A. 5 cm

B. 50 dm

C. 500 cm

D. 5000mm

---------------------

Để đo thể tích một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 l, hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây:

A.Bình 1000 ml có vạch chia tới 10 ml

B. Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml

C. Bình100ml có vạch chia tới 1 ml

Đ. Bình 500 ml có vạch chia tơi5 ml

------------------

Người ta đã đo thể tích chất lỏng băng bình chia độ DCNN là 0,5 cm3. Hãy chỉ ra cách gghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:

A. V1 = 20,2 cm3

B. V2 = 20,50 cm3

C. V3 = 20,5  cm3

Đ. V4 = 20 cm3

1
4 tháng 4 2020

Câu 1:

C. 24 cm

Câu 2:

C. 500 cm

Câu 3:

A. Bình 1000 ml có vạch chia tới 10 ml

Câu 4:

C. V3= 20,5cm3

18 tháng 4 2020

nhưng tui cũng 2k2 đó

18 tháng 4 2020

thg lớp 6 chân chính :vmây lương thị

ÔN TẬP KHI NGHỈ CHỐNG DỊCH COVID-19 MÔN VẬT LÍ 6 ( Lần 2) I.Trăc nghiệm Câu1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố định B. Pa lăng C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy Câu 2. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại...
Đọc tiếp

ÔN TẬP KHI NGHỈ CHỐNG DỊCH COVID-19 MÔN VẬT LÍ 6 ( Lần 2)

I.Trăc nghiệm

Câu1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Pa lăng

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

Câu 2. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

Câu 3. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng

A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau

B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Câu 4: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì

A. Khối lượng của vật giảm đi.

B. Trọng lượng của vật giảm đi.

C. Thể tích của vật giảm đi.

D. Trọng lượng của vật tăng lên.

Câu 5: Khi đưa nhiệt độ của thanh đồng từ 30oC xuống 5oC, thanh đồng sẽ:

A. co lại. B. nở ra.

C. giảm khối lượng. D. tăng khối lượng

Câu 6. Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao?

A. Cốc mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn nên dãn nở nhanh.

B. Cốc mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều.

C. Cốc dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn.

D. Cốc dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc.

Câu 7: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng?

A. Khí, lỏng, rắn B. Khí, rắn, lỏng C. Lỏng, rắn, khí D. Lỏng, khí, rắn.

Câu 8. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận đúng là

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Chất rắn khi lạnh thì nở ra, khi nóng thì co lại.

C. Chất lỏng khi lạnh thì nở ra, khi nóng thì co lại.

D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

Câu 9. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

A. Khối lượng riêng của vật tăng.

B. Thể tích của vật tăng.

C. Khối lượng của vật tăng.

D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng

Câu 10. Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. Câu kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

B. Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên.

C. Khi nung nóng vòng khuyên thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

D. Khi làm lạnh vòng khuyên, thì quả cầu không thả lọt qua vành khuyên.

Câu 11. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì

A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.

B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.

C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn.

D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.

1
17 tháng 3 2020

giúp e với