K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

cái đề dài thế này, chả biết khó hay ko nhưng mà ngại làm quá :[

21 tháng 12 2016

hình như câu b cho đề sai, pải là: ∆EAB=∆ECD mới đúng

 

5 tháng 11 2016

 

a/ Xét tam giác OAC và tam giác OBD có

O : góc chung

OA = OB (GT)

OC = OD (GT)

=> tam giác OAC = tam giác OBD ( cạnh góc cạnh )

=>AC = BD (2 cạnh tương ứng)

b/ Xét tam giác IAD và IBC có

-góc C = góc D (vì tam giác OAC=tam giác OBD)

-A = B = 900

-AI = BI (vì AC = BD)

=> tam giác IAD = tam giác IBC (góc cạnh góc)

=>AD=BC (2 cạnh tương ứng)

c/ Xét tam giác OAI và tam giác OBI có

-OA = OB (GT)

-góc AIO = góc OIB

-A = B = 900

=> tam giác OAI = tam giác OBI (cạnh góc cạnh)

=> góc AOI = góc IOB (2 góc tương ứng)

Vậy OI là phân giác của góc O

d/ Gọi OI và AB cắt nhau tại M

Xét tam giác OAM và tam giác OBM có

-AOM = BOM

-OA = OB

-OM: cạnh chung

=> tam giác OAM = tam giác OBM (cạnh góc cạnh)

=> AMO = BMO

Ta có: AMO + BMO = 1800 (kề bù)

Mà AMO = BMO

=> AMO = BMO = 1/2 1800 = 900

Vậy OI là đường trung trực của đoạn AB

e/ Gọi phân giác của góc O cắt CD tại N

Xét tam giác INC = tam giác IND có

IN: cạnh chung

DIN = CIN

ID = IC

=> tam giác INC = tam giác IND (cạnh góc cạnh)

=> INC = IND

Ta có; IND + INC =1800 (kề bù)

Mà INC = IND

=> INC =IND = 1/2 1800 = 900

=> IN là trung trực của CD

Ta có: IN là trung trực của CD

OI là trung trực của AB

=> AB//CD

28 tháng 2 2019

o x y z A B C D M

28 tháng 2 2019

bÂY GIỜ CÂU 1 MÌNH ĐÃ LÀM ĐC NHƯ THẾ NÀY RỒI

giúp ik mn

2 tháng 1 2017

1.Xét tam giác OAM và tam giác OBM,ta có:

Cạnh OM là cạnh chung

OA = OB (gt)

góc AOM = góc BOM ( vì Ot là tia phân giác của góc xOy)

=> Tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)

=> MA = MB ( 2 cạnh tương ứng)

2.Ta có: MA = MB (cmt)

=> Tam giác AMB là tam giác cân

góc MAH = góc MBH ( cmt)

MA = MB ( cmt)

góc AMH = góc BMH ( vì tam giác OAM = tam giác OBM)

=> tam giác AMH và tam giác BMH ( g.c.g)

=> AH = HB ( 2 cạnh tương ứng)

=> H là trung điểm của AB (1)

Vì tam giác AMH = tam giác BMH (cmt)

=>góc MHA = góc MHB ( 2 góc tương ứng)

mà góc MHA + góc MHB = 180 độ ( 2 góc kề bù)

=> góc MHA = góc MHB= 180 độ : 2 = 90 độ

=> MH vuông góc với AB (2)

Từ (1) và (2) => MH là đường trung trực của AB

=> OM là đường trung trực của AB ( vì H thuộc OM )

3.Vì H là trung điểm của AB (cmt)

=> AH =HB = AB : 2 = 6 :2 = 3 (cm)

Xét tam giác OAH vuông tại H

Ta có OA2 =OH2+AH2 (định lý pi ta gô)

\(\Rightarrow\)52=OH2+32

\(\Rightarrow\)25=OH2+9

\(\Rightarrow\)OH2 =25-9

\(\Rightarrow\)OH2=16

\(\Rightarrow\)OH2=\(\sqrt{16}\)

\(\Rightarrow\)OH2=4

23 tháng 12 2016

ukCathy Trang

25 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

O x y t A B M N

a/ Xét tam giác OBM và tam giác OAM có:

OM: chung

MOA = MOB (GT)

OA = OB (GT)

=> tam giác OBM = tam giác OAM (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác OAM = tam giác OBM

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

Ta có: tam giác OAM = tam giác OBM

=> góc OMA = góc OMB (2 góc tương ứng)

Mà góc OMA + góc OMB = 1800

=> góc OMA = góc OMB = 1800:2=900

Vậy OM \(\perp\)AB (đpcm)

c/ Vì OM \(\perp\)AB

và AM = BM

=> OM là trung trực của AB (đpcm)

d/ Xét tam giác ONA và tam giác ONB có:

góc NOA = góc NOB (GT)

ON: cạnh chung

OA = OB (GT)

=> tam giác ONA = tam giác ONB (c.g.c)

=> NA = NB (2 cạnh tương ứng)

25 tháng 12 2016

a) Xét t/g OBM và t/g OAM có:

OB = OA (gt)

BOM = AOM (gt)

OM là cạnh chung

Do đó, t/g OBM = t/g OAM (c.g.c) (đpcm)

b) t/g OBM = t/g OAM (câu a)

=>BM = AM (2 cạnh tương ứng) (1)

OMB = OMA (2 góc tương ứng)

Mà OMB + OMA = 180o ( kề bù)

Nên OMB = OMA = 90o

=> OM _|_ AB (2)

(1) và (2) là đpcm

c) Có: AM = BM (câu b)

Mà OM _|_ AB (câu b) => OM là đường trung trực của AB (đpcm)

d) C/m tương tự câu a ta cũng có: t/g AON = t/g BON (c.g.c)

=> NA = NB (2 cạnh tương ứng) (đpcm)