Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A. Quang Huy
B. Định Hải
C. Thanh Thảo
D. Tố Hữu
Câu 3: Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả
Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.
"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót Câu
7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ
Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng
B. dân
C. cộng
D. lai
Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị
B. hữu hiệu
C. hữu dụng
D. hữu ích.
/HT\
1c)Mưa rất to nên gió rất lớn
d) Con học xong bài thì mẹ cho con lên nhà ông bà.
TL:
2.
d)Trời càng mưa nước sông càng lên cao.
e)Bộ phim này hay nên trẻ con thích và người lớn cũng rất thích.
3.C
HT
Câu 12. Câu sau có mấy quan hệ từ? Đó là những từ nào?
Nếu soi mình trong hạt sương, ta sẽ thấy ở đó cả vườn cây, dòng sông và bầu trời mùa thu xanh biếc với những cụm mây trắng bay lững thững.
A. Ba quan hệ từ. (Đó là các từ:.........Nếu , và , với........................................................................)
B. Bốn quan hệ từ. (Đó là các từ:.................................................................................)
C. Năm quan hệ từ. (Đó là các từ:.................................................................................)
mick cần gấp đúng mick tim cho
Sai thì mình xin lỗi
Bài 40. Từ “nhem nhuốc” là từ láy toàn phần, đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Bài 41. Trong câu “Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em.” Có mấy từ láy?
A. 1 từ B. 2 từ C. 3 từ D. 4 từ
Bài 42. Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?
A. Từ láy bộ phận B. Từ láy toàn phần C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B sai
Bài 43:Tiếng “nhân” trong từ nào dưới đây có nghĩa là người?
a. Nhân tài. b. Nhân từ. c. Nhân ái.
Bài 44: Từ nào sau đây có đủ cả ba bộ phận của tiếng?
a. ta b. oán c. ơn
Bài 45. Trong ba bộ phận của tiếng, bộ phận nào có thể không có?
a. Vần b. Thanh c. Âm đầu
Bài 46. Bộ phận âm đầu của tiếng "quà" là gì?
a. q b. qu c. Cả hai ý trên
Bài 47 . Bộ phận vần của tiếng "oán" là gì?
a. oa b. an c. oan
Bài 48. Tiếng "ưa" có những bộ phận nào?
a. Âm đầu "ưa", vần "a" , thanh ngang.
b. Âm đầu "ưa", vần ưa", không có thanh.
c. Không có âm đầu, vần" ưa", thanh ngang.
Bài 49. Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: "Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi."
a. Báo hiệu bộ phận đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.
b. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
c. Cả hai ý trên.
Bài 50. Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép:
a. vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát.
b. vị trí, vòng cua, vận động viên, đường, đua, đường chạy, sợ hãi.
c. loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát.
Bài 51. Nhóm nào sau đây toàn từ láy?
a. đường đua, tiếp tục, khập khiễng, bền bỉ, cuối cùng, lo lắng.
b. lẩy bẩy, khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đông, khó khăn, đau đớn.
c. khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, khó khăn , đau đớn.
Bài 52. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?
“Tôi cất tiếng hỏi lớn:
-Ai đúng chóp ba bọn này? Ra đây ta nói chuyện”.
a. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
c. Báo hiệu một sự liệt kê.
Bài 53.Câu sau có bao nhiêu từ phức?
“Nhờ bạn giúp đỡ, lại có chí học hành, nhiều năm liền Hạnh là học sinh tiên tiến.”
a.4 b.5 c.6.