Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Kể theo ngôi thứ 3
2. Thể loại : Truyện cổ tích
- 3 truyện cùng loại : Thạch Sanh, Em bé thông minh, Cây bút thần.
3. Từ láy : vui vẻ , sung sướng , thật thà
3. Chi tiết kì ảo :
- "Dứt lời, ông cụ lao mình xuống dòng sông đang chảy rất xiết. "
=> Một ông lão bình thường không thể liều mạng lao xuống dòng sông bị chảy xiết
- " Một lúc sau, ông cụ ngoi lên khỏi mặt nước tay cầm một chiếc rìu bằng bạc sáng loáng"
=> Dưới nước không thể vừa có chiếc rìu bạc, và vừa có chiếc rìu vàng.
- "Ông cụ hóa phép và biến mất. "
=> Người bình thường không thể hóa phép và biến đi trong tức khắc
5. Cách cư xử của anh tiều phu nghèo cho thấy anh là một người trung thực , ngay thẳng , không ham danh lợi , không tham lam , nhận vơ những thứ không thuộc về mình.
6. Ca ngợi sự ngay thẳng, thật thà , không tham lam, đồng thời cũng đưa ra một bài học của nhân dân ta khuyên nhủ mọi người phải sống thật thà, không ham lợi mà đánh mất bản thân.
7. Trung thực là phẩm chất cao quý và cần có trong mỗi chúng ta. Người có tính trung thực không ham thứ của người khác không thuộc về mình và luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải . Trong cuộc sống thực tế, trung thực cũng giống như một trong những chìa khóa dẫn đến sự thành công. Sống trung thực sẽ giúp ta nâng cao phẩm giá, được mọi người tin tưởng, kính trọng. Em mong mọi người sẽ luôn cải thiện tính cách của bản thân, nhất là trung thực. Và em luôn tin tưởng rằng , người trung thực sẽ được đền đáp xứng đáng như " anh tiều phu " trong câu chuyện " Ba lưỡi rìu"
P/s : Thanks cô ạ;-;
1Ngôi kể thứ 3
2Thể loại: Truyện cổ tích. 3 truyện cùng thể loại: Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Sự tích cây vú sữa,...
3 Các từ láy: vui vẻ, sung sướng, thật thà
4 Các chi tiết kì ảo: Dứt lời, ông cụ lao mình xuống dòng sông đang chảy rất xiết. Một lúc sau, ông cụ ngoi lên khỏi mặt nước tay cầm một chiếc rìu bằng bạc sáng loáng. Ông cụ hóa phép và biến mất.
5 Cách ứng xử của anh tiểu phu nghèo trong đoạn trích cho ta thấy phẩm chất trung thực thật thà, không ham của ở anh tiểu phu
6 Kết thúc câu chuyện có ý nghĩa giáo dục và căn dặn chúng ta cần phải trung thực
7 Tham khảo:
Trung thực là lối sống thật thà, ngay thẳng; không gian dối, lừa gạt làm hại người khác để mưu lợi cho mình. Người có tính trung thực không nhận những món lợi (vật chất, tinh thần) không phải do mình làm nên. Người trung thực luôn can đảm nhận lỗi hoặc những hạn chế yếu kém của mình; dám phản ánh những vấn nạn của xã hội… Trung thực rõ ràng là đức tính cần thiết và quan trọng nhất đối với mỗi con người. Sống trung thực thì lòng sẽ được thanh thản, lương tâm trong sạch, hưởng được hạnh phúc cuộc sống; được nhiều người tin tưởng, kính trọng. Sống trung thực giúp ta tin yêu con người, làm cho xã hội văn minh tiến bộ. Trung thực là đức tính đáng quý ở con người cần được trân trọng, biểu dương. Để đề cao tính trung thực trong đời sống, chúng ta cần quyết liệt phê phán những ai sống lừa gạt, kiếm tiền bằng cách nói dối lừa đảo. Tuy nhiên, có những trường hợp đặc biệt, lòng trung thực nhường chỗ để thực hiện một điều cao cả hơn: đó là tình thương yêu. Ví dụ: bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo mà bác sĩ vẫn nói tình hình sức khỏe tiến triển tốt để đem lại sự thanh thản cho bệnh nhân trong những giờ cuối cuộc đời…Không di sản nào quý giá bằng lòng trung thực. Thiếu trung thực, các giá trị đạo đức khác cũng không thể hình thành được ở con người. Bởi vậy, mỗi người cần rèn luyện cho mình đức tính trung thực để có thể thành công và sống một cuộc đời hạnh phúc.
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự.
2. Tiều phu: người đi đốn củi.
3. Cụm danh từ trong câu in đậm: một bà mẹ già.
4. Phẩm chất của người tiều phu đáng học tập là: hiếu thảo.
1.tự sự. nhan đề là : có công mài sắt có ngày nên kim
2.từ láy là:nguệch ngoạc , mải miết , ôn tồn ,
3.trạng ngữ là thành phần phụ của câu , có nhiệm vụ làm dấu hiệu nhận biết ,xác định thời gian ,nguyên nhân ,nơi chốn,mục đích của 1 sự vật hiện tượng.Trạng ngữ xuất hiện trong câu để trả lời cho câu hỏi như:ở đâu?khi nào?tại sao?bằng cách nào?để làm gì?trạng ngữ trong đoạn văn là : Một hôm trong lúc đi chơi
4.liên tưởng đến câu thành ngữ : siêng học siêng làm // có chí thì nên
5. cuộc sống vốn có nhiều khó khăn trở ngại,nhưng chỉ cần có lòng kiên trì,nhẫn nại,bền bỉ,biết đầu tư công sức thì sẽ vượt qua tất cả .bởi ko có việc gì khó khăn,chỉ sợ ta ko có ý chí.công việc dù gian nan đeens đâu chỉ cần ta quyết chí thì ắt sẽ thành công,sẽ đạt đc ước mơ.
6. câu chuyện có công mài sắt có ngày nên kim như trên . thay cậu bé,cậu=tôi hoặc thay bà cụ=tôi (chú ý: những lời thoại ko đc thay mà để yên như thế. nếu đóng vai cậu bé thì đoạn đầu ko" ngày xưa ..." nữa mà thay vào đấy là:"tôi là 1 cậu bé ko có lòng kiên trì , làm việc gì cũng mau chán . mỗi ......."rồi tự thay vào)
Sông nào sáu khúc, nước chảy xuôi một dòng?
Sông nào bên đục bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng mà lại có thánh sinh?
Đền nào thiêng nhất xứ Thanh?
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?
Sông Lục Đầu sáu khúc, nước chảy xuôi một dòng.
Nước sông Thương bên đục, bên trong.
Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng mà lại có thánh sinh.
Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh,
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây.