Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(a=100cm\)
\(b=40cm\)
\(h=45cm\)
\(c=1cm\)
\(d_1=2,5\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)
\(d_2=1000\left(\dfrac{mg}{cm^3}\right)=1\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)
\(h'=\dfrac{3}{4}h=\dfrac{3}{4}.45=33,75\left(m\right)\)
___________________________________________
a) \(m_{bể}=?g;P_{bể}=?N\)
b) \(m_{bể}'=?g\)
Giải
a) Khối lượng của bể là:
\(m_{bể}=2.\left[2,5.\left(100.45.1+40.45.1+100.40.1\right)\right]=51500\left(g\right)=51,5\left(kg\right)\)
Trọng lượng của bể là:
\(P_{bể}=10m_{bể}=10.51,5=515\left(N\right)\)
b) Thể tích của nước lúc đó là:
\(V_n=a.b.h'=100.40.33,75=135000\left(cm^3\right)\)
Khối lượng của nước là:
\(m_n=D_n.V_n=1.135000=135000\left(g\right)\)
Khối lượng của bể là:
\(m_{bể}'=m_{bể}+m_n=51500+135000=186500\left(g\right)\)
C5:
a) Vận tốc tăng dần.
b) Vận tốc giảm dần.
C6:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7:
Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất.
Ở vị trí B, động năng của con lắc là lớn nhất.
C8:
Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0).
Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.
C5:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C6:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7:
Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất. Ở vị trí B động năng của con lắc là lớn nhất.
C8:
Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0). Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.
a. Tốc độ tối đa cho phép là 50km/h
b. 18m/s = 64,8km/h
Có vi phạm vì đã vượt qua tốc độ cho phép.
Vận tốc tối đa mà vật đc phép đi trên đường là 50km/h.
Ô tô đi với tốc độ 18m/s=64,8km/h thì vi phạm luật giao thông do vượt quá mức cho phép là 50km/h
20m=0.02
ta có:
S1-S2=0.02
\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=0.02\)
\(\Leftrightarrow30t_1-10t_2=0.02\)
mà t1=t2=t nên
30t-10t=0.02
\(\Rightarrow t=0.001h=3.6s\)
a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK
Xét (B’BO có IK là đường trung bình nên :IK =
b) Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK
Xét (O’OA có JH là đường trung bình nên :JH =
Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB ( JK = 0,075 + (1,65 – 0,15) = 1,575m
c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn IJ.
Ta có : IJ = JK – IK = 1,575 – 0,75 = 0,825m
d) Các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương do trong các kết quả không phụ thuộc vào khoảng cách đó. Nói cách khác, trong việc giải bài toán dù người soi gương ở bất cứ vị trí nào thì các
a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK
Xét ▲B'BO có IK là đường trung bình nên :
\(IK=\frac{BO}{2}=\frac{BA-OA}{2}=\frac{1,65-0,15}{2}=0,75\) (m)
b) Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK
Xét▲O’OA có JH là đường trung bình nên :
\(JH=\frac{OA}{2}=\frac{15}{2}=7,5cm=0,075m\)
Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB
=>K = 0,075 + (1,65 – 0,15) = 1,575m
c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn IJ.
Ta có : IJ = JK – IK = 1,575 – 0,75 = 0,825m
a) Không. vì các kết quả không phụ thuộc vào khoảng cách đó
a, - Lực hút trái đất tác dụng
- Lực kéo của lực kế tác dụng
- Đặc điểm có phương thẳng, có chiều hướng về phía Trái đất
a, Khối lượng vật B là:
P=10.m=> m=P/10= 70/10= 7 Kg
Vậy:.................
- ơ bạn ơi, móc thêm vật B lực kế chỉ 70N thì 70N là trọng lượng của cả vật A và B chứ