K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

Câu 1. Ngành sản xuất chính trong nông nghiệp nước ta là:

A. Chăn nuôi                 

B. Trồng rừng                   

C. Trồng trọt          

D. Nuôi và đánh bắt cá, tôm.

Câu 2. Trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, trồng trọt chiếm:

A. 3/4 giá trị                  

B.  1/3 giá trị                 

C.  2/4 giá trị             

D.  2/3 giá trị

Câu 3. Cây trồng nhiều nhất ở nước ta là:

A. cà phê                        B. lúa gạo                       C. chè                         D. cao su

Câu 4. Lúa gạo được trồng chủ yếu ở:

A. vùng núi                   

B. cao nguyên                 

C. vùng núi, cao nguyên              

D. đồng bằng

Câu 5. Cây cà phê, cao su được trồng nhiều nhất ở:

A. cao nguyên               

B. vùng núi                  

C đồng bằng                

D. cao nguyên, đồng bằng

Câu 6. Loại cây nào được trồng ngày càng nhiều?

A. cây công nghiệp, cây ăn quả                          

B. cây công nghiệp

C. cây ăn quả                                                       

D. lúa gạo

Câu 7. Vùng trồng cây lương thực nhiều nhất là:

A. đồng bằng Bắc bộ

B. đồng bằng Nam Bộ

C. đồng bằng Nam-Ngãi

D. đồng bằng Thanh-Nghệ -Tĩnh

Câu 8. Loại cây nào được trồng ngày càng nhiều?

A. cây công nghiệp, cây ăn quả

B. cây công nghiệp

C. cây ăn quả

D. lúa gạo

Câu 9. Ở vùng núi nuôi nhiều:

A. gà                         B. vịt                          C. trâu                         D. trâu bò

Câu 10. Ở vùng đồng bằng nuôi nhiều:

A. trâu                      B. bò                           C. lợn                          D. lợn và gia cầm

Câu 11. Đối với con người chăn nuôi cung cấp:

A. thịt sữa                     

B. thức ăn hàng ngày                  

C. thịt                       

D. sữa

Câu 12. Cây xuất khẩu hàng đầu thế giới của nước ta là:

A. lúa gạo                                           B. chè                                      C. cao su

Câu 13. Điều kiện để phát triển ngành chăn nuôi là:

A. Nguồn thức ăn đảm bảo

B. Phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm được chú ý

C. Nhu cầu sử dụng thịt, trứng, sữa, của người dân tăng.

D. Cả A,B,C đều đúng.

Câu 14. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm.

        Do có khí hậu … nên nước ta có nhiều loại cây trồng, chủ yếu là cây xứ … Những năm gần đây, Việt Nam trở thành nước … gạo hàng đầu thế giới vì có các … lớn, đất … màu mỡ, người dân có … trồng lúa, có nguồn … dồi dào.

Câu trả lời của em: ……………………………………………………………………………………………..…………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………….…………..

0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 5HỌC KÌ I1/ Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào?2/ Diện tích phần đất liền nước ta là bao nhiêu? 3/ Nêu đặc điểm tiêu biểu về địa hình và khí hậu của nước ta?4/ Dân số tăng nhanh sẽ gây ra hậu quả gì?5/ Nêu vai trò của vùng biển nước ta?6/ Trình bày vai trò của sông ngòi?7/ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 5

HỌC KÌ I

1/ Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào?

2/ Diện tích phần đất liền nước ta là bao nhiêu?

3/ Nêu đặc điểm tiêu biểu về địa hình và khí hậu của nước ta?

4/ Dân số tăng nhanh sẽ gây ra hậu quả gì?

5/ Nêu vai trò của vùng biển nước ta?

6/ Trình bày vai trò của sông ngòi?

7/ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Dân cư tập trung đông đúc ở đâu?

8/ Nêu những điều kiện để TPHCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước?

9/ Hãy kể tên các sân bay quốc tế, những thành phố có cảng biển lớn?

10/ Kể tên những con sông lớn của nước ta mà em biết?

11/ Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn của nước ta mà em biết?

12/ Kế tên các loại hình giao thông của nước ta?

13/ Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta và ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta?

giúp mk vs mk cần gấp

 

3
19 tháng 12 2021

chịu khó tìm trong sách hoặc lên mạng nha, mấy câu này dễ mà, toàn trong sách thui, mk định tl nhưng lười ghi nên tự tìm nha!

19 tháng 12 2021

1. Phần đất liền nước ta giáp với: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia 

2. Diện tích phần đất liền nước ta là: 330.000 km2

3.- Về địa hình: diện tích là đồi núi và đồng bằng, có nhiều sông ngòi nhưng ít sông lớn 

    - Về khí hậu: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa, mùa hạ hay có bão 

4. Hậu quả:

- kìm hãm sự phát triển kinh tế 

- tỉ lệ thất nghiệp lớn gây ra nhiều tệ nạn xã hội 

- nạn nghèo đói cứ thế mà tăng 

5. Vai trò của vùng biển nước ta:

- điều hoà khí hậu 

- tạo ra nhiều nơi du lịch nghỉ mát 

- tạo điều kiện phát triển giao thông đường biển 

- cung cấp tài nguyên như: daaug mỏ, thuỷ sản, cá, tôm, muối,.....

6. Vai trò của sông ngòi:

- bồi đắp phù sa cho những vùng đồng bằng màu mỡ 

- cung cấp nước cho sản xuất và đời sống 

- cung cấp nhiều thuỷ sản

- là nguồn thuỷ điện lớn 

- là đường giao thông quan trọng 

7. Nước ta có 54 dân tộc 

- Dân tộc Kinh có số dân đông nhất 

- Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng và ven biển 

8.- Ở gần vùng có nhiều lương thực, thực phẩm 

   - Giao thông thuận lợi 

   - Trung tâm văn hoá, khoa học kĩ thuật 

9. Sân bay Nội Bài, Tân Sân Nhất, Đà Nẵng, Cần Thơ

10. Những con sông lớn của nước ta là: sông hồng, sông cửu long, sông đồng nai, sông thái bình, sông lô, sông mã

11. Nhà máy nhiệt điện: phả lại, mông dương, quảng ninh, phú mĩ,....

      Nhà máy thuỷ điện: lai châu, sơn la, hoà bình

12. Các loại hình giao thông của nước ta: đường bộ, đường sắt, đường sắt, đường biển, đường hàng không, đường ống 

13. Đặc điểm: 

- Nước biển không bao giờ bị đóng băng 

- Vùng biển có nhiều bão

- Nước biển lúc dâng lúc hạ xuống 

- Đối với đời sống: là chiếc máy điều hoà điều chỉnh khí hậu ở Việt Nam, là điểm đến du lịch lý tưởng cho các vị khách nước ngoài và trong nước 

  Đối với sản xuất: là nhà máy sản xuất ra hải sản cho nhân dân vùng biển đánh cá, biển cũng góp một phần lớn hải sản, muối,.....đối với nước ta

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 5HỌC KÌ I1/ Viết các sự kiện lịch sử vào sau các mốc thời gian sau:2/ Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng Tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại “giặc” mà Cách mạng nước ta phải đương đầu năm 1945?3/ Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua tình thế hiểm nghèo như thế nào?4/ Lời kêu gọi...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 5

HỌC KÌ I

1/ Viết các sự kiện lịch sử vào sau các mốc thời gian sau:

2/ Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng Tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại “giặc” mà Cách mạng nước ta phải đương đầu năm 1945?

3/ Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua tình thế hiểm nghèo như thế nào?

4/ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch HCM đã khẳng định điều gì và có tác dụng như thế nào?

5/ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947?

6/ Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác khoáng sản, mở mang đường sá, xây dựng nhà máy, lập các đồn điền,… nhằm mục đích gì?

7/ Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, xã hội Việt Nam xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp nào?

8/ Hãy nêu thời gian, địa điểm, người chủ trì, kết quả của hội nghị thành lập Đảng?

11/ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu đông 1950.

help me please

1

mốc thời gian nào

có đâu 

@tuichoitokne

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất.Câu 1. Vì sao vua quan nhà Nguyễn lại không muốn thực hiện những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? A.   Họ không hiểu biết về tình hình thế giới bên ngoài B. Vua quan nhà Nguyễn  căm ghét thực dân Pháp nước ta nên không muốn canh tân đất nước học hỏi theo họ. C. Nếu cải cách thành công, nước ta sẽ đi theo con đường tư bản,...
Đọc tiếp

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất.

Câu 1. Vì sao vua quan nhà Nguyễn lại không muốn thực hiện những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?

A.   Họ không hiểu biết về tình hình thế giới bên ngoài

B. Vua quan nhà Nguyễn  căm ghét thực dân Pháp nước ta nên không muốn canh tân đất nước học hỏi theo họ.

C. Nếu cải cách thành công, nước ta sẽ đi theo con đường tư bản, như vậy chế độ phong kiến sẽ sụp đổ, điều mà vua Tự Đức không muốn.

D. Những phương pháp cũ của Vua đã đủ để điều khiên quốc gia rồi,

Câu 2. Lý do phải hợp nhất ba tổ chức cộng sản là:

A. Để tăng thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam.

B. Đoàn kết toàn dân chống kẻ thù chung, giải phóng dân tộc.

C.  Có một đảng Cộng sản duy nhất, đủ uy tín để liên lạc với cách mạng thế giới.

D  Tất cả các ý trên.

 Câu 3: Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, nước ta đứng trước những khó khăn thử thách nào?

A.   Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ.

B.   Các nước đế quốc và các thế lực phản động câu kết với nhau bao vây và chống phá cách mạng nước ta.

C.   Nhân dân ta đã giành được chính quyền nhưng Liên Xô, Trung Quốc và nhân dân nhiều nước trên thế giới vẫn chưa công nhận chính quyền của nhân dân ta.

D.   Lũ lụt và hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn, một nửa số ruộng đất không thể cày cấy được.

E.    Nạn đói chưa được đẩy lùi, có nguy cơ quay trỏ lại đe dọa đồng bào. Hơn 90 % người dân không biết chữ, ngân sách quốc gia trống rỗng.

F.    Tất cả các ý trên.

Câu 4. Để giải quyết nạn đói, Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện những biện pháp gì?

A.   Kêu gọi nhân dân cả nước lập “Hũ gạo cứu đói”, thực hiện ngày đồng tâm để dành gạo cho dân nghèo.

B.   Khi lập hũ gạo cứu đói, Bác Hồ gương mẫu thực hiện cứ 10 ngày thì nhịn ăn một bữa, dành số gạo đó giúp người nghèo.

C.   Lãnh đạo nhân dân cướp kho thóc của giặc chia cho dân nghèo.

D.   Chia ruộng đất cho dân và kêu gọi đồng bào tích cực thực hiện khẩu hiệu “Không một tấc đất bỏ hoang”, “Tấc đất tấc vàng”

Câu 1: ( 1 điểm) Cách mạng Tháng Tám thành công vào ngày, tháng , năm nào?

   A.03/ 02/ 1930                           B. 19/ 8/ 1945                        C.  02/ 9/ 1945

  Câu 2: ( 1 điểm). Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt  Nam vào ngày, tháng, năm nào? Ở đâu? Do ai chủ trì?

           A. 3/2/1930 tại Hồng Công (Trung Quốc). Do Phan Bội Châu chủ trì.

  B. 3/2/1930 tại Hồng Công (Trung Quốc). Do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.

            C.3/2/ 1930 tại Pắc Bó (Cao Bằng). Do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.

 Câu 3:(1 điểm) Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói” ?

            A. Quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất                

            B. Ủng hộ Quỹ độc lập, Quỹ đảm phụ quốc phòng               

            C. Hưởng ứng Tuần lễ vàng        

            D. Tất cả các ý trên

B. ĐỊA LÍ

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất.

Câu 1. Việt Nam nằm trên bán đảo nào ? Thuộc khu vực nào ?                   

A, Bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Nam Á.

B, Bán đảo Mã Lai, thuộc khu vực Đông Nam Á

C, Bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á

D, Bán đảo Mã Lai thuộc khu vực Tây Nam Á.

Câu 2.  Biển bao bọc phía nào của nước ta :

A, Phía Đông, phía Nam và Tây Nam

B, Phía Đông phía Nam và phía Bắc.

C, Phía Bắc. phía Đông và phía Tây

D, Phía Bắc, phía Nam và phía Đông.

Câu 3. Đặc điểm của khí hậu nước ta.

A. Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa

B. Nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ, chiều ngang lãnh thổ hẹp và giáp biển Đông rộng lớn, gần trung tâm gió mùa Châu Á.

C. Khí hậu bốn mùa tõ rệt quanh năm mát mẻ không chia theo các mùa gió chính.

D. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt phù hợp với hai mùa gió chính(Gió mùa Đông Băc và gió mùa hạ)

Câu 4: (0,5 điểm). Loại cây được trồng nhiều nhất ở nước ta là :

          A. Cây lúa                      B. Cây ăn quả               C. Cây công nghiệp

Câu 5: ( 0,5 điểm). Trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là:

            A. Đà Nẵng                B. Hà Nội                        C. Thành phố Hồ Chí Minh

Câu 6: ( 1 điểm). Ở nước ta, loại rừng nào chiếm phần lớn diện tích?

           A. Rừng ngập mặn              B. Rừng khộp                  C. Rừng rậm nhiệt đới.

 

 

 

1
28 tháng 12 2021

dài quá đó bạn ạ

22 tháng 12 2021
Chọn D nha
22 tháng 12 2021

D. Nội thương va ngoại thương

2. Phần câu hỏi tự luận:  Người dự thi lựa chọn 01 trong 02 câu dưới đây để viết. Bài viết không dưới 1.000 từ (khuyến khích viết tay).Câu 1: Trình bầy những hoạt động yêu nước và quá trình hoạt động cách mạng của đồng chí Nguyễn Hữu Tiến. Ý nghĩa của cuộc thi đối với quá trình học tập, rèn luyện và phấn đấu của cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh?Câu 2: Truyền thống...
Đọc tiếp

2. Phần câu hỏi tự luận:  Người dự thi lựa chọn 01 trong 02 câu dưới đây để viết.

Bài viết không dưới 1.000 từ (khuyến khích viết tay).

Câu 1: Trình bầy những hoạt động yêu nước và quá trình hoạt động cách mạng của đồng chí Nguyễn Hữu Tiến. Ý nghĩa của cuộc thi đối với quá trình học tập, rèn luyện và phấn đấu của cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh?

Câu 2: Truyền thống cách mạng của quê hương và gia đình ảnh hưởng tới lý tưởng cách mạng của đồng chí Nguyễn Hữu Tiến như thế nào? Tự hào là người con quê hương, học tập và noi gương đồng chí, cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh cần làm gì để xây dựng quê hương Duy Tiên ngày càng giàu đẹp, văn minh?

- Dự đoán số người tham gia Cuộc thi?

0

1. a) Về mặt giới hạn, châu Á kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với 2 châu lục tính trên đất liền và 4 đại dương, châu Á tiếp giáp 5 châu lục tính luôn trên biển và 4 đại dương rộng lớn. ... Dọc theo bờ có các biển như Laptev, Chuckchi. Hầu hết đều nằm trên thềm lục địa với độ sâu không quá 300 m.

b) Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì có nhiều điều kiện thuận lợi:

- Đất phù sa màu mỡ, địa hình bằng phẳng.

- Khí hậu gió mùa nóng ẩm phù hợp với điều kiện sinh thái của lúa gạo.

Khu vực Đông Nam Á tổng cộng có 11 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, Philippines và Đông Timor

2.

Châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp. Châu Phi có khí hậu nóng, nhiệt độ trung bình nằm trên 20 °C, thời tiết ổn định. Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan sát ra biển. Sa mạc Xa-ha-ra là hoang mạc cát lớn nhất thế giới.

3.

Đặc điểm khí hậu châu Âu: - Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới; ... - Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới. - Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây.

5.

Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. ... Bao bọc quanh châu Phi là các đại dương và biển : Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển Đỏ. Phía đông bắc, châu Phi nối liền VỚI châu Á bởi eo đất Xuy-ê. Người ta đã đào kênh Xuy-ê cắt qua eo đất này, thông Địa Trung Hải với Biển Đỏ.

6.

Đại dương là khu vực tạo nên phần lớn thủy quyển của một hành tinh.Trên Trái Đất, mỗi đại dương là một đại bộ phận quy ước của đại dương thế giới (hay đại dương toàn cầu). Theo thứ tự diện tích giảm dần, chúng gồm Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương, và Bắc Băng Dương.

7.

Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hoà. Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tuỳ thuộc vào hướng gió và hướng núi. Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa mùa nhiệt đới phát triển xanh tốt cùng với rừng dừa đã biến các đảo thành những "thiên đàng xanh" giữa Thái Bình Dương.

8.

Địa hình Châu Mĩ thay đổ từ Tây sang Đông . Dọc bờ biển phía Tây là các dãy núi cao và đồ sộ . ở giữa là những đồng bằng lớn, phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên . có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, hàn đới, ôn đới.

9.

  Thuộc chủng tộc Ô - rô - pê - ô - ít

Dân số: 727 triệu người

Tỉ lệ tăng tự nhiên thấp 0,1 %

k mình nha! ( nếu đúng )

22 tháng 12 2021

C

k mk nha

22 tháng 12 2021
Chọn c thác bà, hoà bình
18 tháng 12 2021

Lời kêu gọi thể hiện tinh thần yêu nước của Bác,thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước.Lời kêu gọi như có sức mạnh cổ vũ tinh thần nhân dân

22 tháng 12 2021

chọn đáp án D

22 tháng 12 2021

Chọn D