Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dài quá bạn ạ, bạn chia nhỏ các bài ra thành 1,2 bài một câu hỏi thôi nhé!
Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hoá để nói về những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết. Nhân hoá ở đây nghĩa là gán cho tre những đặc tính của người: những thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ôm núi nhau quấn quýt; họ hàng nhà tre sốngquây quần, ấm cúng bên nhau…
– Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sống động. Những cây tre như những sinh thể mang hồn người. Cách nói này giúp tác giả thể hiện được hai tầng nghĩa: vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp, những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
A. Rắn rết, rắn chắc
Rắn bên trái là danh từ, rắn bên phải là tính từ.
-> từ đồng âm, chọn A
Các trường hợp còn lại bỏ.
B. chất rắn, thể rắn
C. rắn nước, rắn lục
D. rắn rỏi, cứng rắn
GIÚP MIK VS Ạ
1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi
lao động được.
->Cặp QHT: Vì - nên : quan hệ nguyên nhân - kết quả
2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ
đi cắm trại.
->Cặp QHT: Nếu - thì : quan hệ giả thiết - kết quả
3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ.
->Cặp QHT: Chẳng những - mà : quan hệ tăng tiến
4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất
chăm làm.
->Cặp QHT: không chỉ - mà : quan hệ tăng tiến
5. Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện.
-> Cặp QHT: Tuy - nhưng : quan hệ tương phản