Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.
Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)
Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)
* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2
TH1: Dung dịch B là H2SO4 dư
Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3
TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2
Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3
các pthh
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
BaO + H2O → Ba(OH)2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4
Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2
Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2
Đối với chất khí, khi đo cùng diều kiện về nhiệt độ, áp suất thì trong phương trình hóa học, tỉ lệ vế số mol cũng là tỉ lệ về thể tích khí.
Khi dẫn hỗn hợp {CO, C02} qua nước vôi trong dư, toàn bộ CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng với Ca(OH)2. Khí A là khí CO.
Phương trình hóa hóa học khi đốt khí CO:
O2 + 2CO 2CO2
p.ư: 2 → 4 lit
Trong 16 lít hỗn hợp {CO, C02} có 4 lít khí co và 16 - 4 = 12 lít khí CO2.
%VCO = 100% = 25%; % = 100% - 25% = 75%
Bài 5. Hãy xác định thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp CO và CO2, biết các số liệu thực nghiệm sau :
a) Dần 16 lít hỗn hợp CO và CO2 qua nước vôi trong dư thu được khí A.
b) Để đốt cháy hoàn toàn khí A cần 2 lít khí oxi.
Các thể tích khí được đo ở cùng điểu kiện nhiệt độ và áp suất.
Lời giải:
Đối với chất khí, khi đo cùng diều kiện về nhiệt độ, áp suất thì trong phương trình hóa học, tỉ lệ vế số mol cũng là tỉ lệ về thể tích khí.
Khi dẫn hỗn hợp {CO, C02} qua nước vôi trong dư, toàn bộ CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng với Ca(OH)2. Khí A là khí CO.
Phương trình hóa hóa học khi đốt khí CO:
O2 + 2CO 2CO2
p.ư: 2 → 4 lit
Trong 16 lít hỗn hợp {CO, C02} có 4 lít khí co và 16 - 4 = 12 lít khí CO2.
%VCO = 100% = 25%; % = 100% - 25% = 75%
câu 1,
PTHH: Fe3O4 + 4H2SO4--> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Na2O + H2SO4--> Na2SO4 + H2O
2Al(OH)3 +2 H2SO4--> Al2(SO4)3 + 2H2O
Zn + H2SO4-->ZnSO4 + H2
CaO + H2So4--> CaSO4 + H2O
câu 3: A
câu 1 :
Fe3O4 + 4H2SO4 -> FeSO4 + Fe2(SO4)3 +4 H2O
Na2O + H2SO4 -> Na2SO4\(\downarrow\) + H2O
2NaCl + H2SO4 -> Na2SO4\(\downarrow\) + HCl
2Al(OH)3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 6H2O
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2\(\)\(\uparrow\)
CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
a) Không thể thu khí bằng cách đẩy nước, vì clo tan trong nước.
Khí clo không tác dụng với oxi nên được thu bằng cách đẩy không khí: Dẫn khí clo vào đáy bình thu đặt đứng, clo nặng hơn không khí sẽ chiếm dần từ phía dưới và đẩy không khí ra ngoài.
b) Vai trò của H2S04 đặc là hút nước có lẫn trong khí clo, làm khô khí clo.
không thể thu khí clo bằng cách đẩy nước vì clo tác dụng được với nước
pt Cl2+H2O\(⇌\)HCL+HCLO
có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí và để ngửa bình và khí clo nặng hơn không khí H2SO4đặc để hút nước
a) Để chứng minh dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit, ta thực hiện các thí nghiệm:
Cho axit H2SO4 loãng lần lượt phản ứng với Fe, CuO, KOH:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (có khí thoát ra)
(kim loại Cu không tác dụng với dd H2SO4 loãng)
CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4 (dung dịch có màu xanh lam)
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
(Cho quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh. Rót từ từ dung dịch H2SO4 thấy màu xanh dần biến mất đến khi dung dịch không màu)
b) Để chứng minh dung dịch H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng ta thực hiện các thí nghiệm:
Cho axit H2SO4 đặc tác dụng với Cu đun nóng và với glucozơ:
Cu + H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + H2O
(Đồng bị hòa tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí mùi hắc thoát ra)
C12H22O11 \(\underrightarrow{H_2SO_4}\) 12C + 11H2O
(Đường bị hóa thành than và đẩy lên khỏi cốc)
a) dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit
2KOH + H2SO4 ---> K2SO4 + 2H2O
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2\(\uparrow\)
CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
b) dung dịch H2SO4 đặc ngoài những tính chất hóa học của axit còn có những tính chất hóa học riêng
Cu + 2H2SO4 --t0--> CuSO4 +SO2\(\uparrow\) +2H2O
C6H12O6 --H2SO4--> 6C + 6H2O
1/ cho phản ứng: CH4 + Cl2 ---> CH2Cl2+ H2. Trong phản ứng này clo thay thế cho mấy nguyên tử hidro.
A. 1
B. 2
C.3
D.4
2/
C2H2+H2−xt,Pd,to−>C2H4
C2H4+H2−Ni,to−>C2H6
C2H6+Cl2−−>C2H5Cl+HCl
3/
Đặt CT: CxHy
nCO2=4,48/22,4=0,2(mol)=nC
nH2O=5,4/18=0,3(mol)=nH
Ta có:
x : y = nC : nH = 0,2 : 0,3 = 2 : 3
=> CTĐGN: (C2H3)n
Biện luận:
n = 1 => CTPT: C2H3 (loại)
n = 2 => CTPT: C4H6 (nhận)
=> CTPT: C4H6
b/b/
CTCT của C4H6:
CH≡C–CH2–CH3
CH3–C≡C–CH3
4/ Tự viết nha
5/
Metan: CH4
Etilen: C2H4
a/
CH4 + 2O2 -to-> CO2 + 2H2O
x______ 2x_______________
C2H4 + 3O2 -to-> 2CO2 + 2H2O
y _____ 3y_________________
nhh=4,48/22,4=0,2(mol)
nO2=11,2/22,4=0,5(mol)
Ta có:
x + y = 0,2 (1)
2x + 3y = 0,5 (2)
=> x = y = 0,1 (mol)
b/
%mCH4=mCH4=0,1/0,2.100=50%
%mC2H4=100−50=50%
. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1)
a/158 mol ............................................... a/63,2 mol
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2)
a/87 mol ..............................a/87mol
Ta có: a/63,2>a/87. Vậy khí clo ở phản ứng (1) thu được nhiều hơn phản ứng (2)
b. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1’)
amol 2,5a mol
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2’)
amol a mol
Ta có 2,5a > a. Vậy dùng KMnO4 để điều chế thì thu được nhiều khí clo hơn so với dùng MnO2 khi lấy cùng khối lượng cũng như số mol.