Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những thành ngữ , tục ngữ nào nói về đức tính chăm chỉ ?
a. Một nắng hai sương . b. Chín bỏ làm mười .
c. Thức khuya dậy sớm . d. Dầm mưa dãi nắng .
e. Nặng nhặt chặt bị . g. Đứng mũi chịu sào .
h. Tích tiểu thành đại . i. Nửa đêm gà gáy .
Thành ngữ nào không nói về vẻ đẹp của thiên nhiên.
A. Non xanh nước biếc
B. Non nước hữu tình
C. Sớm nắng chiều mưa
D. Giang sơn gấm vóc
# Theo mik là zậy nha, sai thông cảm
TL:
..., ngày... tháng... năm...
Kính gửi bác Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính!
Cháu là Nguyễn Tiến Lộc học sinh trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội. Hôm nay cháu xin gửi tới bác bức thư này để trình bày một vấn đề đặc biệt quan trọng liên quan tới cuộc sống của tất cả chúng ta.
Thưa bác, vấn đề khủng hoảng khí hậu toàn cầu vẫn luôn là vấn đề nóng hổi và nhức nhối, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, cuộc sống của người dân. Và nó hiện đang trở nên căng thẳng hơn khi thiên tai, dịch bệnh diễn ra ngày càng nhiều và khó ứng phó hơn.
Việt Nam là một trong những quốc gia đang phát triển chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Theo kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam, lượng mưa dự báo sẽ tiếp tục tăng trên phạm vi toàn quốc. Theo kịch bản trung bình, lượng mưa trung bình/năm vào đầu thế kỷ này có xu thế tăng ở hầu hết cả nước, phổ biến từ 5% - 10%; vào giữa thế kỷ có mức tăng từ 5% - 15%; trong đó, một số tỉnh ven biển đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ có thể tăng trên 20%. Đáng chú ý là vào cuối thế kỷ, mức tăng nhiều nhất có thể lên tới trên 20% và được phân bố ở Bắc Bộ, Trung Trung Bộ, một phần Nam Bộ và Tây Nguyên.
Về mực nước biển dâng trung bình ở Việt Nam có khả năng cao hơn mức trung bình toàn cầu. Theo kịch bản trung bình, đến năm 2050 là 22cm; năm 2100 là 53cm. Theo kịch bản cao, các số liệu của các thời điểm tương ứng lần lượt là 25cm và 73cm. Dự báo, nếu mực nước biển dâng 1m và không có các giải pháp ứng phó, khoảng 16,8% diện tích đồng bằng sông Hồng, 1,5% diện tích các tỉnh ven biển miền Trung (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận), 17,8% diện tích thành phố Hồ Chí Minh, 38,9% diện tích đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ ngập chìm trong nước.
Cháu biết rằng những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn coi biến đổi khí hậu là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với quốc gia, dân tộc, từ đó tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, ngành, địa phương, lực lượng tích cực, chủ động ứng phó trên mặt trận này và đạt nhiều kết quả quan trọng.
Cháu mong rằng, thời gian tới Chính phủ Việt Nam sẽ quan tâm hơn nữa đến việc triển khai thực hiện các hoạt động thích ứng và giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cũng như đẩy mạnh việc nghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số lĩnh vực, làm cơ sở để xây dựng kế hoạch hành động ứng phó thường xuyên.
Cùng với đó là năng lực dự báo, cảnh báo, tổ chức thực hiện cùng điều kiện, phương tiện phòng, chống thiên tai ở các khu dân cư, nhất là tại các vùng có nguy cơ cao về thiên tai.
Các chương trình, dự án về tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng mới, tái tạo (năng lượng gió, mặt trời, nhiên liệu sinh học) cùng các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cần được triển khai tốt hơn nữa.
Việc thực hiện chương trình giảm mất và suy thoái rừng nhằm giữ khả năng hấp thụ khí nhà kính của hệ sinh thái rừng cũng cần được quan tâm nhiều hơn nữa.
Cuối cùng, cháu xin cảm ơn bác vì đã đọc hết bức thư này!
Công dân nhỏ của nước ta.
Ký tên
Lộc
Nguyễn Tiến Lộc
HT
"…,ngày… tháng… năm 2022
Kính gửi bác... Tổng thư ký Liên Hợp quốc!
Cháu tên là Nguyễn Văn A...
Thưa bác, với trách nhiệm là một học sinh cũng như một công dân toàn cầu cháu luôn mong muốn góp sức nhỏ bé của mình để xây dựng đất nước phát triển cũng như giữ cho môi trường luôn xanh sạch đẹp. Tuy nhiên những năm gần đây cháu vẫn luôn theo dõi các thông tin về khí hậu và môi trường thì cháu nhận thấy rằng trái đất của chúng ta đang đứng trước những nguy hiểm khó lường trước tình trạng biến đổi khí hậu.
Đặc biệt nước Việt Nam của cháu là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến du lịch, thương mại, năng lượng… và nhiều hoạt động kinh tế trực tiếp hay gián tiếp của đất nước cũng như đời sống người dân. Trẻ em chúng cháu cũng phải tiếp xúc nhiều với ô nhiễm không khí và lũ lụt, ảnh hưởng tới sức khỏe bản thân.
Theo cháu, để làm chậm lại quá trình biến đổi khí hậu trên trái đất thì mỗi người dân hãy nâng cao ý thước trách nhiệm của mình bằng cách hạn chế sử dụng phương tiện đi lại cá nhân, hạn chế sử dụng hóa chất tổng hợp, ngưng sử dụng các loại túi ni lông trong cuộc sống sinh hoạt thường nhật, tham gia trồng cây, bảo vệ rừng...
Các cơ quan chức năng cần tăng cường kiểm soát tình trạng gia tăng dân số, nạn chặt phá rừng, hạn chế sử dụng nguồn nguyên liệu hóa thạch, cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng... Như vậy từng bước chúng ta sẽ có thể chung tay đẩy lùi tình trạng biến đổi khí hậu và bảo vệ ngôi nhà xanh của chúng ta.
Thư đến đây đã dài, cháu xin được dừng bút. Cháu cảm ơn bác đã đọc thư và mong bác sẽ đón nhận những tâm tư và nguyện vọng của cháu để tới đây chúng ta sẽ có nhiều bước tiến mới trong công cuộc bảo vệ môi trường để trái đất mãi xanh tươi.
Cháu mong chờ những động thái mạnh mẽ từ bác.
TL:
Nếu như những câu ca dao là tiếng ca, lời hát than thân hay là nỗi lòng ản chứa biết bao những cung bậc của tình cảm của người xưa. Thì ở những câu tục ngữ lại thể hiện được trí tuệ của người xưa. Những câu tục những thường đúc kết những kinh nghiệm trong đời sống sản xuất của chính họ. Và người xưa đã hun đúc lên thành câu tục ngữ như muốn nhắn lại, nói lại với con cháu đời sau. Câu tục ngữ nói về kinh nghiệm hay trong trồng trọt không thể không nói đến câu “Khoai đất lạ mạ đất quen”.
Câu tục ngữ “Khoai đất lạ mạ đất quen” tuy thật ngắn gọn những cũng đã thể hiện được rất nhiều kinh nghiệm trồng trọt trong đó. Và những kinh nghiệm này cũng rất quan trọng nhất là đối với nước ta – một nước thuần nông. Câu tực ngữ như nói được rằng đây cũng chính là kinh nghiệm canh tác của cha ông ta ngày xưa. Kinh nghiệm này như trong thực tế, khi trồng khoai, sắn thì dường như câu nói cũng không có nghĩa là người ta nhất thiết phải cố gắng như để có thể mà tìm thửa đất khác để canh tác mà có thể vẫn dùng thửa đất ấy mà thôi. Nhưng lưu ý đó chính là thửa đất đó cũng phải khác về chất đất, có nghĩa là phải san phẳng luống, người dân cũng phải trộn và bón phân sau đó ủ lại thành luống mới rồi tiếp tục canh tác vụ khác. Và có làm như vậy thì năng suất sẽ tăng lên nhiều hơn, đời sống cũng sẽ được cải thiện nhiều hơn rấ nhiều. Còn đói với bà con khi mà gieo mạ thì chỉ cần vẫn thửa cũ mà gieo, mạ vẫn lên tốt tươi không cần phải mất côn chăm nhiều, khi mà mạ lên rồi thì sẽ nhổ lên để cấy ở ngoài đồng vụ này qua vụ khác cứ thế tiếp diễn.
Như chũng ta cũng đã biết được rằng nước ta là một nước có truyền thống nông nghiệp lâu đời, thuần nông. Dường như chính trong câu tục ngữ “Khoai đất lạ mạ đất quen” cũng như đã cho ta được phân tách hai lớp nghĩa nó được thông qua cho ta về kinh nghiệm canh tác của ông cha ta từ bao lâu đời nay. Nói rõ hơn ta như thấy được rằng ở vế thứ nhất là “Khoai đất lạ” chúng ta hiểu rằng là loại củ quả được trồng ở nơi mảnh đất mới, hay cha ông ta gọi là “đất lạ” thì nó nhiều củ nên thường được trồng ở nơi “Ruộng lạ” chính là trồng đổi vụ sẽ cho ra nhiều củ to và thơm ngon. Nếu như mảnh đất đó cứ mãi chỉ trồng khoai không thì sẽ rất kém năng suất do đặc tính của cây khoai là như vậy.
Còn ở vế thứ 2 ta như nhận thấy được là “mạ đất quen” thì được trồng ở nơi đất ruộng quen thì lúc nào nó cũng xanh tốt trồng ở “Ruộng quen”. Ta cũng hiểu được ruộng quen mà người xưa muốn nói ở đây, theo như quán tính là ruộng không đổi vụ, quanh năm người nông chỉ việc gieo mạ khi đến mùa vụ mà thôi. Và nếu người nông dân gieo cây đúng mùa vụ, đồng thời cũng như biết được đặc tính của cây thì năng xuất của nó tốt hơn, người nông dân sẽ có mùa vụ bội thu hơn bao giờ hết, cuộc sống lúc nào cũng đủ đầy nên họ cũng đã truyền tai nhau để biết được những kinh nghiệm hay này.
Câu tục ngữ “khoai đất lạ, mạ đất quen” cũng như đã cho ta sự đối lập giữa hai cách trồng trọt của khoai với mạ. Đồng thời cũng cho ta thấy được câu này thì có nghĩa là khoai thì ưa đất lạ thì mới tốt, đồng thời ta như thấy được mạ thì ưa đất quen thì nó mới tốt. Hơn hết đó cũng chính là kinh nghiệm quý báu cho việc canh tác, trồng trọt của ông ta xưa cho việc phát triển kinh tế, nhu cầu cuộc sống bản thân đó,
Cũng có thể nói là “Khoai đất lạ mạ ruộng quen” mà cũng không sai được, thế nhưng trong cuộc sống hiện đại việc trồng trọt canh tác trở nên đổi mới với các thiết bị hiện đại tiên có thể cho năng suất cây trồng đạt hiệu quả cao cho người nông dân phát triển mạnh cho nền kinh tế nước nhà hơn nữa.
Câu tục ngữ cho ta hiểu cái nhìn tinh tế của ông trong những nghiệm quý báu trong việc lao động canh tác sản xuất để đạt người nông những hiệu tăng năng suất cao.Thể hiện tâm huyết của người nông dân trông công việc trồng cấy chăn nuôi của mình.
Câu tục ngữ đặc sắc “Khoai đất lạ mạ ruộng quen” đã chính bằng lối nói ngắn gọn dễ hiểu, giàu hình ảnh về kinh nghiệm lao động sản xuất. Hơn nữa như cũng đã chỉ ra những cách nhìn nhận chính xác ông cha ta giúp cho người dân hiểu năng suất canh tác để đạt hiệu quả sản xuất cao giúp mùa màng bội thu nhất.
^YHGFGHJ
-“Khoai đất lạ” được hiểu rằng khi các loại rau củ quả được trồng ở những nơi đất mới, ruộng mới sẽ bội thu hơn, nên nhân dân ta thường áp dụng kinh nghiệm này để đổi vụ.
-“Mạ đất quen” là do đặc tính cây lúa nếu được trồng quanh năm ở nơi đất quen sẽ phát triển tốt hơn, người nông dân cần gieo đúng mùa vụ và nắm được đặc tính cây lúa, sẽ chăm sóc tốt và bội thu hơn.
Đó là kinh nghiệm canh tác của cha ông ta ngày xưa, trong thực tế, khi trồng khoai, sắn thì không có nghĩa là người ta nhất thiết phải tìm thửa đất khác để canh tác mà có thể vẫn dùng thửa đất ấy nhưng phải khác về chất đất, có nghĩa là phải san phẳng luống, trộn và bón phân sau đó ủ lại thành luống mới rồi tiếp tục canh tác., năng suất sẽ tăng lên nhiều hơn. Còn khi gieo mạ thì chỉ cần vẫn thửa cũ mà gieo, mạ vẫn lên tốt, khi mạ lên rồi thì sẽ nhổ lên để cấy.
chúc bạn học tốt!!
a ,b ,e
có phải ko
1. Khoanh tròn chữ cái trước những thành ngữ, tục ngữ nói về đức tính chăm chỉ:
a) Một nắng hai sương. b) Thức khuya dậy sớm. c) Chín bỏ làm mười.
d) Đứng mũi chịu sào. e) Dầm mưa dãi nắng.