Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có p+n+e=30
p-4n+e=0
mà p=e
giải hệ thụ được p=e=12
n=6
có số khối là 39 nên p+n=39 (1)
Tổng số hạt là 58 nên p + n + e = 58 nhưng p = e
⇒ 2p + n = 58 (2)
Từ (1)(2) ta tính được số p = 19, n = 20, suy ra Kali
4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:
207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g
b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:
39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g
5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)
=> A la P
b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)
=> A la K
1. câu này sửa đề từ 83 thành 82 nhé
Có \(\hept{\begin{cases}2Z+N=82\\2Z-N=22\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}Z=26\\N=30\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}p=e=Z=26\\n=30\end{cases}}\)
2.
Tổng hạt của R là 40 hạt
\(\rightarrow2p_R+n_R=40\)
\(\rightarrow n_R=40-2p_R\)
\(1\le\frac{n_R}{p_R}\le1,5\)
\(\Leftrightarrow1\le\frac{40-2p_R}{p_R}\le1,5\)
\(\rightarrow11,43\le p_R\le13,33\)
Trường hợp 1: \(p_R=12\)
\(n_R=40-12.2=16\)
Vậy không có nguyên tố thoả mãn
Trường hợp 2: \(p_R=13\)
\(n_R=40-13.2=14\)
Vậy \(R:Al\)
phân tử khối b= 32x8,15625=261
ta có y+ 2(14+16x3)=261
=> y=137
=> y là bari
Ta có p+e+n=30
p+e-4n=0
p-e=0
Giải hệ pt thu được p=e=12 / n=6
Vậy đó là Mg
Phân tử khối của A= 40x2= 80
Ta có X+16x3=80
=> X= 32
=> Lưu huỳnh kí hiệu S
=> CTHH SO3
Nguyên tử khối của h/c là 71x2= 142
CTDC là R2O5
=> 2R+16x5= 142
=> R=31
=> R là photpho ( P2O5)
Al2O3=102
CaCO3=100
a, 5 nguyên tử Zn
2 phân tử CaCO3
b, 2 O2 , 6H2O
a, 3 nguyên tử cacbon
10 phân tử canxioxit
6 phân tử nito
1 phân tử nước
b,
O2
Mg
Na2SO4
Fe(NO3)2
tổng số hạt nhân trong nguyển tử là 46 hạt
p + e + n = 46
Vì nguyên tử trung hoà về điện nên 2p + e = 46 (1)
Số hạt không mang nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1
n - p = 1 (2)
Từ (1) và (2) \(\rightarrow\hept{\begin{cases}p=e=15\\n=16\end{cases}}\)
- a) PTK A= 40x2=80(đvC)
b) NTK X: 80- 3 x 16= 32 (đvC)
Tên: Lưu huỳnh ( kí hiệu S)
c) CTHH: SO3
PTK của A= 40x2=80
Ta có X+3.16=80
==> X=32
x là lưu huỳnh , kí hiệu S
CTHH SO3
Theo đề bài ta có :
p + e + n = 49
Mà p = e => 2p + n = 49 (1)
Ta có : n = 53,125.2p100=1,0625p53,125.2p100=1,0625p (2)
Thay (2) vào (1) ta được :
2p + 1,0625p = 49
=>{p=e=16(hạt)n=1,0625.16=17(hạt)=>{p=e=16(hạt)n=1,0625.16=17(hạt)
Vì p = 16 => X là nguyên tố lưu huỳnh (S)
Ấn vào đâyHỏi đáp lớp 8
\(a,\) \(X=p+e+n=34\)
Mà trong 1 nguyên tử, số \(p=e\)
\(\Rightarrow2p+n=34\)
Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10
\(\Rightarrow2p-n=10\)
\(n=2p-10\)
Trong nguyên tử có:
\(2p+2p-10=34\)
\(4p-10=34\)
\(4p=34+10\)
\(4p=44\)
\(p=44\div4=11\)
\(\Rightarrow p=11,e=11,n=12\)
\(b,\) Nguyên tố x là \(Natri,\) \(KHHH:Na\) \(K.L.N.T=23\)
\(c,\) Nguyên tố x ở ô số 11, ô nguyên tố này cho em biết:
Số hiệu nguyên tử: 11
Tên gọi hh: Sodium (Natri)
KHHH: Na
KLNT: 23 <amu>.
\(d,\) Nguyên tố x nằm ở chu kì 3, nhóm IA.
ko giải phương trình hả cậu