Câu 16: Cặp chất nào sau đây sẽ xảy ra phản ứ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

nCuSO4 = \(\dfrac{20.10\%}{160}\) = 0,0125 (mol)

Zn + CuSO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Cu

0,0125 \(\leftarrow\) 0,0125 \(\rightarrow\) 0,0125 \(\rightarrow\) 0,0125 (mol)

mZn pư = 0,0125 . 65= 0,8125 (g)

mdd spư = 20 + 0,8125 - 0,0125.64 = 20,0125 (g)

C%(ZnSO4) = \(\dfrac{0,0125.161}{20,0125}\) . 100%= 10,06%

28 tháng 4 2017

Hỏi đáp Hóa học

29 tháng 10 2017

ĐÁ đúng là: a, dd BaCL2

vì tạo kết tủa trắng khi td với Na2SO4

và không xảy ra hiện tượng gì khi td với Na2CO3

11 tháng 4 2017

a) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần:

CuCl2 (dd) + Zn(r) -> ZnCl2(dd) + Cu(r)

b) Chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng. Đồng đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối, màu xanh lam xuất hiện trong dung dịch

Cu +2 Ag NO3 ------ > Cu( NO3)2 + 2Ag \(\downarrow\)

c) Không có hiện tượng xảy ra và không có phản ứng.

d) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

2Al(r) + 3CuCl2(dd) -> 2AlCl3 + Cu(r)

Xanh đỏ

22 tháng 11 2017

Hiện tượng xảy ra:

a) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

CuSO4 + Zn → ZnSO4 + Cu ↓

b) Chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng. Đồng đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối, màu xanh lam xuất hiện trong dung dịch.

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓

c) Không có hiện tượng gì xảy ra và không có phản ứng.

d) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh dung dịch nhạt dần.

2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu ↓

3 tháng 10 2021

Gọi a là số mol của lá nhôm tham gia p/ứ:

PTHH:

2Al + 3 CuSO4 \(\rightarrow\)Al(SO4)3 + 3 Cu

a mol\(\rightarrow\)\(\frac{3}{2}\)a mol         \(\rightarrow\)    \(\frac{3}{2}\)a mol

Theo đề bài cho độ tăng KL của lá nhôm sau p/ứ là:

mCu bám - mal tan = \(\frac{3}{2}\)62a - 27a= 1,38

\(\Rightarrow\)a= 0,02 mol

a) Khối lượng nhôm tham gia phản ứng:

m= n x M = 0,02 x 27 = 0,54 g

b) Khối lượng đồng sunfat trong dung dịch 

m = n x M = \(\frac{3}{2}\)0,02 x 160= 4,8 g

4 tháng 2 2022

a. PTPU: \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

b. \(n_{NaOH}=0,1mol\)

\(n_{H_2SO_4}=\frac{9,8}{98}=0,1mol\)

Tỷ lệ \(\frac{0,1}{2}< \frac{0,1}{1}\)

Vậy \(H_2SO_4\) dư sau phản ứng

c. \(n_{Na_2SO_4}=\frac{1}{2}n_{NaOH}=0,05mol\)

\(n_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=0,1-0,05=0,05mol\)

\(\rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,05.142=7,1g\)

\(\rightarrow m_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=0,05.98=4,9g\)

11 tháng 4 2017

PTHH: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓

Theo PTHH: 1 mol Cu tác dụng với 2 mol AgNO3 thì khối lượng tăng 152g.

x mol Cu tác dụng với y mol AgNO3 tăng 1,52g.

=> x = 0,02 mol AgNO3.

Nồng độ dung dịch AgNO3: CMAgNO3 = n/V = 0,02/0,02 = 1(M).

28 tháng 9 2017

Giải cách này nhé:

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

- Gọi số mol Cu phản ứng là x\(\rightarrow\)số mol Ag tạo thành là 2x

- Độ tăng khối lượng lá Cu=khối lượng Ag sinh ra bám vào Cu- khối lượng Cu bị mất đi do phản ứng. Tức là:

108.2x-64x=1,52\(\rightarrow\)152x=1,52\(\rightarrow\)x=0,01mol

Số mol AgNO3=2x=0,02mol

\(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{n}{v}=\dfrac{0,02}{0,02}=1M\)

4 tháng 2 2022

\(-H_2O\): Chọn các Oxit Bazo tan và Oxit Axit

\(K_2O+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(CO_2+H_2O\text{⇌}H_2CO_3\)

\(-H_2SO_4\): Chọn các Oxit Bazo

\(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(-KOH\): Chọn các Oxit Axit

\(\hept{\begin{cases}SO_3+2KOH\rightarrow K_2SO_4+H_2O\\SO_3+KOH\rightarrow KHSO_4\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}CO_2+KOH\rightarrow KHCO_3\\CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\end{cases}}\)

10 tháng 1 2022

PTHH:

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{MgO}\\y\left(mol\right)=n_{Al_2O_3}\end{cases}}\)

\(\rightarrow n_{MgCl_2}=x\) và \(n_{AlCl_3}=2y\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}40x+102y=12,2\\95x+133,5.2y=31,45\end{cases}}\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,05mol\\y=0,1mol\end{cases}}\)

Theo phương trình: \(n_{HCl}=n_{NaOH}=0,02.2=0,04mol\)

\(\rightarrow\text{Σ}n_{HCl}=2x+6y+0,04=0,1+0,6+0,04=0,74mol\)

\(\rightarrow m_{HCl\left(bđ\right)}=0,74.36,5=27,01g\)

9 tháng 4 2017

Khí clo dư được loại bỏ bằng cách dẫn khí clo sục vào:

b) Dung dịch NaOH: do tạo thành muối NaCl, NaClO.

d) Nước: do tạo thành HCl và HClO.