Bài 6: (1...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 665 x n + 3421 x 2 = 10832

=> 665n = (10832 :2 ) -3421

=> 665n = 1995

=> n = 1995 : 665 = 3

3 tháng 6 2023

cảm ơn nhé

 

24 tháng 11 2021

\(A=a\left(x-y\right)+b\left(x-y\right)=\)

\(=\left(x-y\right)\left(a+b\right)=-1.-7=7\)

26 tháng 6 2017

a)(x - 45) . 27 = 0 

x-45=0:27

x-45=0

x=0+45

x=45.

b)23 . (42 - x) = 23

42-x=23:23

42-x=1

x=42-1

x=41

26 tháng 6 2017

Câu 1:

a)(x-45)*27=0.

=>x-45=0:27.

=>x-45=0.

=>x=0+45.

=>x=45.

Vậy......

b)23*(42-x)=23.

=>42-x=23:23.

=>42-x=1.

=>x=42-1.

=>x=41.

Vậy....

Câu 2:Có vấn đề về đề bài.

29 tháng 1 2021

Bài 1: Để \(\overline{^∗31}\)là số nguyên tố thì \(^∗\in\left\{1;3;4;6\right\}\)

Để \(\overline{^∗31}\)là số nguyên tố lớn nhất thì \(^∗\)phải lớn nhất

\(\Rightarrow^∗=6\)

Vậy số nguyên tố đó là \(631\)

Bài 2: Ta có: \(D=100^0-x^4=1-x^4=-x^4+1\)

Vì \(x^4\ge0\forall x\)\(\Rightarrow-x^4\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-x^4+1\le1\forall x\)

hay \(D\le1\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy \(maxD=1\)\(\Leftrightarrow x=0\)

Bài 3: \(A=\left|x+1\right|+2015\)

Vì \(\left|x+1\right|\ge0\forall x\)\(\Rightarrow\left|x+1\right|+2015\ge2015\forall x\)

hay \(A\ge2015\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow x+1=0\)\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy \(minA=2015\)\(\Leftrightarrow x=-1\)

DD
29 tháng 1 2021

Bài 1. \(\overline{a31}\)

Ta xét \(a\)từ lớn đến nhỏ. 

\(a=9\)\(931\)chia hết cho \(7\)nên không là số nguyên tố. 

\(a=8\)\(831\)có \(8+3+1=12⋮3\Rightarrow831⋮3\)nên không là số nguyên tố.

\(a=7\)\(731\)chia hết cho \(17\)nên không là số nguyên tố. 

\(a=6\): Có \(\sqrt{631}\approx25,12\)\(631\)không chia hết cho tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng \(25\)do đó \(631\)là số nguyên tố. 

Bài 3. 

\(A=\left|x+1\right|+2015\ge2015\)

Dấu \(=\)xảy ra khi \(x=-1\).

8 tháng 9 2021

a)M={x ∈ N|10 ≤ x < 15}

M thuộc { 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 }

b)K={x∈ N*| x ≤ 3}

K thuộc { 1 ; 2 ; 3 }

c)L={x  ∈  N| x ≤ 3}

L thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }

30 tháng 7 2017

câu B trừ ko được bạn nhé

30 tháng 7 2017

12x-33=32.33

12x-33=9.27

12x-33=243

12x    = 276

   x    =23

 Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):Câu hỏi 1:Tìm x biết (- 35 - 67).(x + 25) = 0.Trả lời: x = Câu hỏi 2:Tìm x biết 12 - x = -16.Trả lời: x= Câu hỏi 3:Câu hỏi 4:Tổng các giá trị nguyên x thỏa mãn |x + 2013| + 2014 = 2015 là Câu hỏi 5:Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn là {}(Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )Câu hỏi 6:Tìm số nguyên n sao cho n + 5 là bội của n + 1 và n +...
Đọc tiếp

 

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):
Câu hỏi 1:
Tìm x biết (- 35 - 67).(x + 25) = 0.
Trả lời: x =
Câu hỏi 2:
Tìm x biết 12 - x = -16.
Trả lời: x=
Câu hỏi 3:
?$%5Cleft%28-2%5Cright%29%5E3.125.%5Cleft%28-54%5Cright%29%20=%20$
Câu hỏi 4:
Tổng các giá trị nguyên x thỏa mãn |x + 2013| + 2014 = 2015 là
Câu hỏi 5:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn ?$%5Cleft%283x%20+%203%5Cright%29%5Cvdots%20%5Cleft%28x%20+%202%5Cright%29$ là {}
(Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu hỏi 6:
Tìm số nguyên n sao cho n + 5 là bội của n + 1 và n + 1 là bội của n + 5.
Trả lời: n =
Câu hỏi 7:
Tìm ba số x,y,z biết x - y = 8;y - z = 9;x + z = 11.
Trả lời:(x;y;z) = ()
(Nhập các giá trị theo thứ tự, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu hỏi 8:
Số nguyên x thỏa mãn (x + 5).(x + 3) < 0 là
Câu hỏi 9:
Cho A = 11…1 (2n chữ số 1); B = 77…7 (n chữ số 7).
Tìm số tự nhiên n để A - B là số chính phương.
Trả lời: n =
Câu hỏi 10:
Tìm x;y biết ?$%20-%28x%20+%203%29%5E2%20-%20%5Cleft%7Cy%20+%207%5Cright%7C%20%5Cgeq%200.$
Trả lời: (x;y)=()
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";")
2
28 tháng 2 2016

1: -25

2: 28

3: 54000

4:-4026

5: -5;-3;-1;1

8: -4

1 tháng 3 2017

1:- 25                                                                                                                                                                                          2:28

13 tháng 9 2021

L = {n| n = 2k + 1 với k ∈ N }.

a) 

+) Với k = 0, ta được: n = 2. 0 + 1 = 1 ∈ L

+) Với k = 1, ta được: n = 2. 1 + 1 = 3 ∈ L

+) Với k = 2, ta được: n = 2. 2 + 1 = 5 ∈ L

+) Với k = 3, ta được: n = 2. 3 + 1 = 7 ∈ L

Do đó bốn số tự nhiên thuộc tập L là: 1; 3; 5; 7

Vậy ta thấy hai số tự nhiên không thuộc tập L là: 0; 2

b)

Nhận thấy các số: 1; 3; 5; 7; ... là các số tự nhiên lẻ.

Tương tự với mọi số tự nhiên k thì ta tìm được các số n thuộc tập hợp L đều là các số tự nhiên lẻ.

Do đó ta viết có thể viết tập hợp L bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng khác như sau:

L = {n ∈ ℕ | n là các số lẻ}.

14 tháng 9 2021

a) Lần lượt thay k bởi các số 0 ; 1; 2 ;3 } vào biểu thức n = 2k + 1 , ta sẽ tìm được bốn số tự nhiên thuộc tập L là : 0 ; 2 .

b) L = { x l x là số tự nhiên lẻ}

13 tháng 9 2021

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:

a) A = {x | x là số tự nhiên chẵn, 20 < x < 35};

A = { 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 30 ; 32 ; 34 }

b) B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 150 ≤ x < 160}.

B = { 151 ; 153 ; 155 ; 157 ; 159 }

@Ngien

14 tháng 9 2021

A ={ 22 ; 24 ; 26; 28; 30 ; 32 ; 34 }

B = { 151 ;153 ; 155 ;  157 ; 159 }

27 tháng 12 2016

Câu 1 : 10

27 tháng 12 2016

câu 8 ; 100