K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2016

Phương trình: 

Vậy kết tủa là 

 

      Số mol

Phương trình

      khối lượng 

Vậy m là 

2 tháng 10 2016

      Nồng độ FeCl2:  CM=0,2M        thể tích dd: Vdd = 600ml = 0,6lit

      Vậy số mol FeCl2  

Pt:

 

      khối lượng 

Vậy m là 

2 tháng 10 2016

Số mol

Pt:

 

 

       Số mol  tạo thành  

                              Thể tích dd :

                 Nồng độ dd

2 tháng 10 2016

thanks bạn nha

29 tháng 4 2018

đề câu b có sai ko bn?

29 tháng 4 2018

Theo bạn thì như nào đúng

2 tháng 10 2016

 

      Số mol

Phương trình

      khối lượng 

Vậy khối lượng kim loại  là 1,92 gam

18 tháng 4 2017

Ta có pthh

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\)Al2(SO4)3 + 3H2

Theo đề bài ta có

nAl=\(\dfrac{10,8}{27}=0,4mol\)

a, Theo pthh

nAl2(SO4)3 =\(\dfrac{1}{2}nAl=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2mol\)

\(\Rightarrow\)mAl2(SO4)3=0,2.342=68,4 g

nH2=\(\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}.0,4=0,6mol\)

\(\Rightarrow\)VH2=0,6.22,4=13,44 l

b, Khối lượng dd H2SO4 là

mddH2SO4 =\(\dfrac{mct.100\%}{C\%}=\dfrac{10,8.100\%}{10\%}=108g\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 (loãng) -> Al2(SO4)3 + 3H2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{3.n_{Al}}{2}=\dfrac{3.0,4}{2}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{n_{Al}}{2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\)

a) Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng:

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.342=68,4\left(g\right)\)

Thể tích khí H2 thoát ra (đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

b) Khối lượng H2SO4:

\(m_{H_2SO_4}=0,6.98=58,8\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng:

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}.100\%}{C\%_{ddH_2SO_4}}=\dfrac{58,8.100}{10}=588\left(g\right)\)

25 tháng 11 2017

Giải:

Số mol

Phương trình

thể tích

Vậy V=0,672 lit

2 tháng 5 2017

nZn=m/M=3,25/65=0,05(mol)

PT:

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2\(\uparrow\)

1........2...............1...........1 (mol)

0,05->0,1 -> 0,05 -> 0,05 (mol)

b) VHCl=n/CM=0,1/0,5=0,2(lít)

2 tháng 5 2017

ủa mình gửi rồi mà ta

25 tháng 11 2017

Bạn nên thêm vào sau chỗ \(H_2\) nhé

Cho Mg và Cu vào HCl thì chỉ có Mg pứ (Cu ko Pứ vì Cu đứng sau H trong dãy điện hóa)

Thể tích khí H2:

Số mol

Phương trình :

khối lượng

Vậy khối lượng Mg :

Vậy khối lượng Cu:

25 tháng 11 2017

nH2=\(\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\)

Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2

0,07.........................0,07(mol)

Cu+HCl không pứ

\(\Rightarrow\)mMg=0,07.24=1,68(g)

\(\Rightarrow\)mCu=3-1,68=1,32(g)

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 8 2017

Ta có nFe = \(\dfrac{22,4}{56}\) = 0,4 ( mol )

nH2SO4 = \(\dfrac{24,5}{98}\) = 0,25 ( mol )

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2

0,4....0,25

=> Lập tỉ số \(\dfrac{0,4}{1}:\dfrac{0,25}{1}\) = 0,4 > 0,25

=> Sau phản ứng Fe còn dư ; H2SO4 hết

=> VH2 = 22,4 . 0,25 = 5,6 ( lít )

=> mFeSO4 = 0,25 . 152 = 38 ( gam )