Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: n(E)=40
A là biến cố "học sinh được chọn ra là nữ"
n(A)=15
=>P(A)=15/40=3/8
b: biến cố học sinh được chọn ra là nam là biến cố đối của biến cố học sinh được chọn ra là nữ
=>P=1-3/8=5/8
Tập hợp E gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra là:
E = {Ánh; Châu; Hương; Hoa; Ngân; Bình; Dũng; Hùng; Huy; Việt}
Số phần tử của E là 10
a) Có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nữ” là: Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{5}{{10}} = \dfrac{1}{2}\)
b) Có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nam” là: Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{5}{{10}} = \dfrac{1}{2}\)
a) Tập hợp P gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra là:
P = {Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân, Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt}
b) Trong 10 bạn ở Tổ I của lớp 7D, có 5 học sinh nữ là: Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân.
Vậy có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nữ” là: Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân (lấy ra từ tập hợp P = {Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân, Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt}).
c) Trong 10 bạn ở Tổ I của lớp 7D, có 5 học sinh nam là: Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt.
Vậy có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nam” là: Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt (lấy ra từ tập hợp P = {Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân, Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt}).
Gọi số học sinh của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là x, y, z (x,y,z nguyên dương)=> x + y + z = 147 (*)
Nếu đưa 1/3 số hs lớp 7A1 đi thi hsg cấp huyện thì số hs còn lại của lớp 7A1 là: x−13xx−13x = 23x23x (học sinh)
Tương tự, số hs còn lại của lớp 7A2 là: y−14y=34yy−14y=34y (học sinh)
Số học sinh còn lại của lớp 7A3 là: z−15z=45zz−15z=45z (học sinh)
Mà theo đề số hs của 3 lớp còn lại = nhau nên:
23x=34y=45z23x=34y=45z ⇒12x18=12y16=12z15⇒12x18=12y16=12z15, ta lại có (*) nên theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
12x18=12y16=12z15=12x+12y+12z18+16+15=12(x+y+z)49=12.14749=3612x18=12y16=12z15=12x+12y+12z18+16+15=12(x+y+z)49=12.14749=36
Suy ra: x = 36.1812=5436.1812=54 (tmđk)
y = 36.1612=4836.1612=48 (tmđk)
z = 36.1512=4536.1512=45 (tmđk)
Vậy số học sinh của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là 54(học sinh),48(học sinh),45(học sinh)
~ HỌC TỐT ~
Gọi số học sinh của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là x, y, z (x,y,z nguyên dương)=> x + y + z = 147 (*)
nếu đưa 1/3 số hs lớp 7A1 đi thi hsg cấp huyện thì số hs còn lại của lớp 7A1 là: x−13xx−13x = 23x23x (học sinh)
Tương tự, số hs còn lại của lớp 7A2 là: y−14y=34yy−14y=34y (học sinh)
số học sinh còn lại của lớp 7A3 là: z−15z=45zz−15z=45z (học sinh)
mà theo đề số hs của 3 lớp còn lại = nhau nên:
23x=34y=45z23x=34y=45z ⇒12x18=12y16=12z15⇒12x18=12y16=12z15, ta lại có (*) nên theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
12x18=12y16=12z15=12x+12y+12z18+16+15=12(x+y+z)49=12.14749=3612x18=12y16=12z15=12x+12y+12z18+16+15=12(x+y+z)49=12.14749=36
=> x = 36.1812=5436.1812=54
=>y = 36.1612=4836.1612=48
=>z = 36.1512=4536.1512=45
vậy ...
Bài 1:
Gọi số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 7A lần lượt là a, b.
Theo đề ra, ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}\) và \(a+b=42\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{a+b}{3+4}=\dfrac{42}{7}=6\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=6\\\dfrac{b}{4}=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=18\\b=24\end{matrix}\right.\)
Vậy số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 7A lần lượt là 18 bạn và 24 bạn.
Chúc bạn học tốt!
Bài 2:
Gọi số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 7A lần lượt là a, b.
Theo đề ra, ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}\) và \(b-a=10\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{b-a}{5-3}=\dfrac{10}{2}=5\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=5\\\dfrac{b}{5}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=25\end{matrix}\right.\)
Vậy số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 7A lần lượt là 15 bạn và 25 bạn.
Chúc bạn học tốt!
câu 2 Gọi số học sinh nam và nữ lần lượt là a , b (a,b>0)
vì số h/s nam và h/s nữ tỉ lệ với các số 5 và 7 nên: => a/5 = b/7
vì số học sinh nữ nhiều hơn nam là 6 nên: b-a=6
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/5=b/7=b-a/7-5=6/2=3
Do đó : a/5=3=>a=3x5=15(h/s)
b/7=3=>b=3x7=21(h/s)
Vậy số học sinh nam và nữ của lớp đó lần lượt là 15 h/s;21h/s
Gọi số hs giỏi là a, hs khá là b, hs trung bình là c.
Ta có:
a/b = 2/3 , b/c = 4/5 => a/2 = b/3, b/4 = c/5
=> a/8 = b/12 = c/15 và a + b + c = 35
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:
\(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{a+b+c}{8+12+15}=\frac{35}{35}=1\)
Suy ra: a/8 = 1 => a = 8
b/12 = 1 => b = 12
c/15 = 1 => c = 15
Vậy số hs giỏi là 8 hs, hs khá là 12 hs, hs trung bình là 15 hs
a) Số học sinh giỏi toàn diện trong nhóm là:
20 x 3/5 = 12 ( học sinh)
b) Số học sinh của lớp 7A là:
12 : 2/7 = 42 ( học sinh)
* LƯU Ý: Mik thay đổi đề một chút, bởi vì số học sinh của lớp 7A phải bằng 7/2 số học sinh toàn diện.
n(E)=40
P=15/40=3/8