K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2021

Sự gia tăng dân số nước ta hiện nay không có đặc điểm

Tỉ lệ sinh ở mức ổn định và đang giảm chậm.

Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số khác nhau giữa các vùng.

Mỗi năm dân số nước ta tăng lên khoảng một triệu người.

Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở thành thị cao hơn nông thôn.

5 tháng 8 2021

Tỉ lệ sinh ở mức ổn định và đang giảm chậm.

Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số khác nhau giữa các vùng.

Mỗi năm dân số nước ta tăng lên khoảng một triệu người

Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở thành thị cao hơn nông thôn.

Câu 21: Ý nào sau đây không phải là lợi thế của kết cấu dân số trẻ?A. Lực lượng lao động dự trữ lớn.B. Hấp dẫn thị trường đầu tư và lao động quốc tế.C. Tỉ lệ dân số phụ thuộc thấp.D. Thị trường tiêu thụ rộng.Câu 22: Ý nào sau đây là hạn chế của kết cấu dân số trẻ?A. Sức ép lên vấn đề việc làm.                   B. Sức ép lên vấn đề tài nguyên – môi...
Đọc tiếp

Câu 21: Ý nào sau đây không phải là lợi thế của kết cấu dân số trẻ?

A. Lực lượng lao động dự trữ lớn.

B. Hấp dẫn thị trường đầu tư và lao động quốc tế.

C. Tỉ lệ dân số phụ thuộc thấp.

D. Thị trường tiêu thụ rộng.

Câu 22: Ý nào sau đây là hạn chế của kết cấu dân số trẻ?

A. Sức ép lên vấn đề việc làm.                   B. Sức ép lên vấn đề tài nguyên – môi trường.

C. Sức ép lên giao thông, nhà ở.       D. Sức ép lên vấn đề thu nhập bình quân đầu người.

Câu 23: Ý nào sau đây là hạn chế của kết cấu dân số trẻ?

A. Sức ép lên vấn đề văn hóa, giáo dục, y tế.

B. Làm chậm quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

C. Ùn tắc giao thông ở các đô thị.

D. Chất lượng cuộc sống thấp và khó được cải thiện.

Câu 24: Ý nào sau đây là lợi thế của kết cấu dân số trẻ?

A. Lực lượng lao động dồi dào.                     B. Giảm sức ép lên vấn đề việc làm.

C. Chất lượng cuộc sống cao.                        D. Thị trường tiêu thụ rộng.

Câu 25: Ý nào sau đây không phải là thuận lợi do dân số đông, gia tăng nhanh ở nước ta tạo ra ?

A. nguồn lao động dồi dào.                                      B. thị trường tiêu thụ rộng.

C. chất lượng cuộc sống được cải thiện.                   D. thu hút đầu tư nước ngoài.

Câu 26: Dân số đông và gia tăng nhanh gây sức ép cho vấn đề

A. thu hút đầu tư nước ngoài.                            B. đẩy mạnh phát triển kinh tế.

C. đô thị hóa.                                                     D. phân bố lại dân cư và lao động.

Câu 27: Dân số đông và gia tăng nhanh không gây sức ép cho vấn đề

A. mở rộng thị trường tiêu thụ.                         B. giải quyết việc làm.

C. nâng cao chất lượng cuộc sống.                   D. tài nguyên và môi trường.

Câu 28: Ý nào sau đây không phải là hậu quả do dân số đông và gia tăng nhanh ở nước ta hiện nay?

A. Phát sinh nhiều tệ nạn xã hội.

B. Thiếu nhà ở và các công trình công cộng.

C. Thu nhập bình quân đầu người thấp và khó được cải thiện.

D. Tỉ lệ người lớn không biết chữ cao.

0
16 tháng 9 2016

_Tỉ lệ gia tăng tự nhiên:

 +Dân số năm 1979: (32,5-7,2)/10=2,53(%)

 +Dân số năm 1999:(19,9-5,6)/10=1,43(%)

_NX:

 +Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên: từ 1979 là 2,53%→1999 là 1,43% giảm 1,1%

 +Tỉ suất sinh: từ 1979 là 32,5%→1999 là 19,9% giảm 12,6%

 +Tỉ suất tử: từ 1979 là 7,2%→1999 là 5,6% giảm 1,6%

14 tháng 9 2017

loi sai bet chet

Câu 30: Ngành thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh hơn vùng Đồng bằng sông Hồng do:A. khí hậu xích đạo nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm.B. ngư dân có kĩ thuật nuôi trồng và đánh bắt tốt hơn.C. nguồn lợi thủy sản phong phú, diện tích mặt nước nuôi trồng lớn nhất cả nước.D. công nghiệp chế biến thủy sản với dây chuyền sản xuất hiện đại.Câu 31: Ngành công...
Đọc tiếp

Câu 30: Ngành thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh hơn vùng Đồng bằng sông Hồng do:

A. khí hậu xích đạo nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm.

B. ngư dân có kĩ thuật nuôi trồng và đánh bắt tốt hơn.

C. nguồn lợi thủy sản phong phú, diện tích mặt nước nuôi trồng lớn nhất cả nước.

D. công nghiệp chế biến thủy sản với dây chuyền sản xuất hiện đại.

Câu 31: Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng cao nhất do:

A. vị trí tiếp giáp với vùng nguyên liệu dồi dào là Đông Nam Bộ

B. có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú sản xuất nông nghiệp và nghề cá.

C. nhập khẩu dây chuyền sản xuất công nghệ hiện đại.

D. được bổ sung nguồn nhân công giàu kinh nghiệm từ vùng duyên hải Nam Trung Bộ.

 

Câu 17: Nội dung nào không thể hiện đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của Đông Nam Bộ?

A. Có nhiều trung tâm công nghiệp quy mô lớn nhất nước ta

B. Phần lớn các ngành đều sử dụng nguyên liệu nhập khẩu

C. Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng nhất nước ta

D. Hình thành và phát triển một số ngành công nghiệp hiện đại

Câu 37: Hoạt động khai thác thủy sản phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là do vùng có:

A. đường bờ biển dài

B. ngư trường Cà Mau – Kiên Giang

C. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt

D. khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm

Câu 38: Ngành thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh hơn vùng Đồng bằng sông Hồng do:

A. khí hậu xích đạo nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm.

B. ngư dân có kĩ thuật nuôi trồng và đánh bắt tốt hơn.

C. nguồn lợi thủy sản phong phú, diện tích mặt nước nuôi trồng lớn nhất cả nước.

D. công nghiệp chế biến thủy sản với dây chuyền sản xuất hiện đại.


 
1
7 tháng 3 2022

30.C

31.B

17.C

37.B

38.C

Câu 25: Vùng kinh tế trọng điểm phia Nam không có vai trò nào sau đây đối với phát triển kinh tế cả nước?A. Thúc đẩy sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước.B. Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường. C. Là vùng trọng điểm thu hút vốn đầu tư trong nước và quốc tế.D. Là vùng thu hút mạnh mẽ lao động cả nước, góp phần giải quyết vấn đề việc làm. Câu 28: Hệ...
Đọc tiếp

Câu 25: Vùng kinh tế trọng điểm phia Nam không có vai trò nào sau đây đối với phát triển kinh tế cả nước?

A. Thúc đẩy sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước.

B. Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường.

C. Là vùng trọng điểm thu hút vốn đầu tư trong nước và quốc tế.

D. Là vùng thu hút mạnh mẽ lao động cả nước, góp phần giải quyết vấn đề việc làm.

 

Câu 28: Hệ thống sông có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Đồng Nai                  B. Mê Kông                  C.Đà Rằng         D. Thu Bồn

 

Câu 30: Ngành thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh hơn vùng Đồng bằng sông Hồng do:

A. khí hậu xích đạo nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm.

B. ngư dân có kĩ thuật nuôi trồng và đánh bắt tốt hơn.

C. nguồn lợi thủy sản phong phú, diện tích mặt nước nuôi trồng lớn nhất cả nước.

D. công nghiệp chế biến thủy sản với dây chuyền sản xuất hiện đại.

Câu 31: Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng cao nhất do:

A. vị trí tiếp giáp với vùng nguyên liệu dồi dào là Đông Nam Bộ

B. có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú sản xuất nông nghiệp và nghề cá.

C. nhập khẩu dây chuyền sản xuất công nghệ hiện đại.

D. được bổ sung nguồn nhân công giàu kinh nghiệm từ vùng duyên hải Nam Trung Bộ.

2
7 tháng 3 2022

câu 25 là a nha bà chị

7 tháng 3 2022

25.A

28.B

30.C

31.B

3 tháng 2 2016

1. * Nguyên nhân dân số tăng nhanh:


- Dân số nước ta tăng nhanh là do dân số nước có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm cao trong đó có nhiều thời kì đạt mức cao vào loại nhất thế giới: từ 1930 - 1960 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm nước ta là 1,85% nhưng riêng thời kì 1939 – 1943 đạt 3,06%/năm; 1954 

- 1960 đạt 3,93%/năm. Từ 1960 đến nay nhìn chung tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu thế giảm và ở thập kỉ 1989 - 1999 nước ta đã đạt tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 1,7%/năm. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên này hiện nay vẫn ở mức trung bình trên thế giới.

- Dân số nước ta có tỉ lệ gia tăng cao là do tỉ lệ sinh cao là do tỉ lệ sinh cao nhưng tỉ lệ tử có xu thế giảm dần do mức sống ngày càng cao và trình độ y tế ngày càng phát triển mạnh nên đã làm giảm tỉ lệ tử của trẻ sơ sinh.

- Dân số nước ta có tỉ lệ sinh cao là do những nguyên nhân sau:

+ Do trình độ nhận thức của người Việt Nam về lĩnh vực dân số và gia đình còn rất lạc hậu như thích đông con, thích con trai…

+ Do độ tuổi kết hôn của người Việt Nam quá sớm nên đã kéo dài thời kì sinh nở của phụ nữ.

+ Do mức sống của người Việt Nam nhiều năm qua thấp nên người lao động không có điều kiện học tập để nâng cao trình độ nhận thức đúng đắn về lĩnh vực dân số.

+ Do nước ta bị chiến tranh kéo dài nên trong suốt thời kì chiến tranh, Nhà nước ta không đặt ra vấn đề thực hiện sinh đẻ có kế hoạch như ngày nay.

Tóm lại dân số nước ta trong những năm qua tăng nhanh là do tác động tổng hợp của những nguyên nhân trên, nhưng nguyên nhân chủ yếu nhất là do trình độ nhận thức lạc hậu về dân số và gia đình.

* Hậu quả dân số tăng nhanh:

- Dân số tăng nhanh sẽ gây ra sức ép lớn của dân số với phát triển kinh tế, xã hội mà thể hiện là:

+ Ở nông thôn đất N2 bình quân trên đầu người ngày càng giảm, mức thu nhập thấp, nhiều tệ nạn xã hội xảy ra…
+ Ở thành thị nạn thất nghiệp tăng, mức thu nhập thấp và cũng xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội.

- Dân số tăng nhanh cũng gây sức ép lớn với nâng cao chất lượng cuộc sống con người mà chất lượng cuộc sống con người thể hiện bởi 3 chỉ tiêu chính sau:

+ Mức thu nhập bình quân đầu người: khi dân số tăng nhanh -> mức thu nhập bình quân đầu người thấp (cụ thể như ở nước ta hiện nay).

+ Trình độ học thức: khi mức thu nhập thấp thì người lao động không có điều kiện để đi học nâng cao trình độ văn hoá. 

+ Tuổi thọ trung bình: khi người lao động có thu nhập thấp, trình độ học thức thấp thì họ không có điều kiện chăm lo sức khoẻ cho mình -> tuổi thọ thấp. 

Ba chỉ tiêu mức thu nhập, trình độ học thức , tuổi thọ trung bình thấp là hậu quả của sự gia tăng dân số.

- Dân số tăng nhanh sẽ gây sức ép lớn với khai thác, bảo vệ tài nguyên môi trường. Dân số tăng nhanh nhưng tài nguyên thiên nhiên thì có hạn dẫn đến việc khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên rất bừa bãi, lãng phí làm cho tài nguyên nhanh chóng cạn kiệt, môi trường suy thoái, ô nhiễm.

* Biện pháp giải quyết:

- Trước hết cần phải thực hiện triệt để sinh đẻ có kế hoạch sao cho đạt tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên xuống dưới 1,7%/năm. Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch áp dụng tổng hợp các giải pháp chính sau:

+ Phải đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, giáo dục toàn dân thực hiện KHHGĐ.

+ Phải tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng rộng rãi các biện pháp y tế.

+ Bên cạnh tuyên truyền vận động giáo dục phải kết hợp các biện pháp xử phạt nghiêm túc với các đối tượng không thực hiện nghiêm chỉnh chính sách dân số.

- Biện pháp lâu dài đối với dân số nước ta đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội nâng cao dần mức sống và trình độ văn hoá, KHKT, dân trí cho người lao động để người lao động có thể tự điều chỉnh được vấn đề sinh đẻ có kế hoạch trong mỗi cặp vợ chồng.

2. Vì thành thị dân số đông

--> Nhu cầu tìm việc làm nhiều --> Thiếu việc làm
Nông thôn dân số ít
--> Không có việc làm--> Thất nghiệp

3. - Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP cả nước

- Tốc độ phát triển nhanh
- Mang lại lợi nhuận cao, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài
- Phân bố chủ yếu dựa vào các nhân tố như dân số, nền phát triển kinh tế.

Liên Hồng Phúc trả lời đúng rùi

Câu 6: Cho bảng số liệu sau đây:DÂN SỐ VÀ DIỆN TÍCH CỦA HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2015Địa phươngDân số( nghìn người)Diện tích(km2)Hà Nội7216,03324,5Thành phố HCM8146,32095,5Mật độ dân số của Hà Nội  và Thành phố HCM năm 2015 là:A. 2171 người/km2 và 3888 người/km2B. 3888 người/km2 và 2171 người/km2C. 2572  người/km2 và 4607người/km2D. 4607 người/km2 và 2572người/km2Câu 7: Cho bảng số liệu:...
Đọc tiếp

Câu 6: Cho bảng số liệu sau đây:

DÂN SỐ VÀ DIỆN TÍCH CỦA HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2015

Địa phương

Dân số( nghìn người)

Diện tích(km2)

Hà Nội

7216,0

3324,5

Thành phố HCM

8146,3

2095,5

Mật độ dân số của Hà Nội  và Thành phố HCM năm 2015 là:

A. 2171 người/km2 và 3888 người/km2

B. 3888 người/km2 và 2171 người/km2

C. 2572  người/km2 và 4607người/km2

D. 4607 người/km2 và 2572người/km2

Câu 7: Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước( GDP) phân theo khu vực kinh tế của nước ta giai đoạn 2000 - 2010 ( Đơn vị: tỷ đồng)

Năm

2000

2010

Nông- lâm- thủy sản

108 356

407 647

Công nghiệp- xây dựng

162 220

814 065

Dịch vụ

171 070

759 202

Tổng số

441 6

1980 914

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế nước ta năm 2000 và năm 2010:

A. Miền

B. Đường biểu diễn

C. Cột chồng

D. Tròn.

0
Câu 1: Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta hiện nay thuộc các vùng:A. Đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên.B. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu LongC. Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ.D. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ. Câu 2. Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ?A.Có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước.B.Công...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta hiện nay thuộc các vùng:

A. Đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên.

B. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long

C. Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ.

D. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.

 

Câu 2. Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ?

A.Có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước.

B.Công nghiệp –xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP.

C. Nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.

D.Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và đang trên đà phát triển.

 

Câu 3: Đảo Phú Quốc thuộc vùng kinh tế?

A. Đông Nam Bộ.

B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Đồng bằng sông Cửu Long

 

Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng với thành tựu trong sản xuất lương thực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất nước ta.

B. Là vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước.

C. Diện tích lúa cả năm lớn nhất nước ta

D. Chiếm hơn 50% sản lượng lúa cả nước.

 

Câu 5: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm tự nhiên và tài nguyên của vùng Đông Nam Bộ?

A. Địa hình cao nguyên xếp tầng

B. Chủ yếu là đất bazan và đất xám phù sa cổ.

C. Khí hậu mang tính chất cận xích đạo nóng ẩm.

D.Có tài nguyên biển phong phú.

Câu 6: ở trung du và vùng núi, đất phù hợp nhất là để:

A. Trồng lúa nương.                                              B. Trồng cây ngắn ngày.

C. Trồng cây lâu năm.                                          D. Trồng rừng.

 

Câu 7. Đồng bằng sông Cửu Long có mật độ dân số

A.    thấp hơn mức trung bình của cả nước.      

B.     cao hơn mức trung bình của cả nước.

C.     cao hơn mật độ của đồng bằng sông Hồng.    

D.    thấp hơn mật độ của Tây Nguyên.

Câu 8. Tỉ lệ dân thành thị ở Đồng bằng sông Cửu Long.

        A. thấp hơn cả nước.                                              B. cao hơn cả nước.                                         

        C. bằng tỉ lệ chung của cả nước.                       D. thấp nhất cả nước

 

Câu 9: Căn cứ vào Át lát Địa lý Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết trong các tỉnh (thành phố) sau, tỉnh (thành phố) nào không giáp biển?
A. Bến Tre.         B. Đồng Tháp         C. Khánh Hòa.     D. Bình Định.

 

D. Đồng bằng sông Hồng

0