Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý :
1. Nội dung
- Bài thơ đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Qua đó cho thấy thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.
2. Nghệ thuật
- Ngôn ngữ bình dị mà gợi cảm, giọng thơ khỏe khoắn hào hùng
- Hình ảnh thơ phong phú, giàu ý nghĩa
- Nhiềuphép tu từ được sử dụng đạt hiệu quả nghệ thuật.
<>Câu phủ định: Ta không thể không ca ngợi tình yêu quê hương tha thiết tình yêu quê hương của tác giả Tế Hanh.
TK:
Nhắc đến thơ Tế Hanh, người đọc sẽ nghĩ ngay tới một hồn thơ tràn ngập tình yêu quê hương, đất nước. Một trong những bài thơ tiêu biểu của Tế Hanh chính là bài "Quê Hương". Một trong những yếu tố góp phần làm nên cái hay của bài là việc thể hiện tình cảm của tác giả trong khổ thơ cuối bài :
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
.......
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá
Với cụm từ "luôn tưởng nhớ", ta có thể cảm nhận được quê hương luôn nằm trong tâm hồn , trái tim của tác giả. Tác giả "tưởng nhớ' đến con thuyền, cánh buồm, nhớ những con cá và đặc biệt hơn cả là tác giả nhớ cả cái ''Mùi nồng mặn". Tế Hanh nhớ quê thông qua những hình ảnh hết sức gần gũi , quen thuộc đối với người dân vạn chài và hơn thế, chúng là biểu tượng của làng quê tác giả. Câu thơ cuối cùng với nghê thuật ẩn dụ đã rât thành công trong việc diễn tả nỗi nhớ quê da diết của tác giả. Khổ thơ cuối bài đã thể hiện một cách sâu sắc tình yêu quê và nỗi nhớ quê da diết của Tees Hanh.
- Nội dung: bài thơ đã khắc họa phong thái ung dung, đường hoàng, phí phách kiên cường bất khuất, vượt lên trên hoàn cảnh tù ngục của nhà cách mạng Phan Bội Châu.
- Nghệ thuật: giọng điệu hào hùng, khoa trương, bút pháp lãng mạn vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ thất ngôn bát cú với các phép đối chặt chẽ làm cho tầm vóc nhân vật trữ tình trở nên lớn lao, kì vĩ.
*Bối cảnh lịch sử: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.
* Giá trị nội dung:
- Vịnh khoa thi hương là bài thơ thuộc đề tài thi cử - một đề tài khá đậm nét trong sáng tác của Tú Xương. Qua việc tái hiện hình ảnh thảm hại của kì thi năm Đinh Dậu (1897) tại trường Hà Nam, nhà thơ bày tỏ sự xót xa, đau đớn của con người trước tình cảnh thảm hại của các nhà Nho vào thời kì mạt vận của Nho học.
- Một phần hiện thực nhốn nháo, ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu đã được tái hiện lại đồng thời nói lên tâm sự của mình trước tình cảnh đất nước
* Giá trị nghệ thuật:
- Nghệ thuật đối, đảo ngữ
- Ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm
Tham khảo
Cảm nghĩ về nội dung: Cuộc gặp gỡ ra trong một buổi chiều lộng gió, trong cơn mưa lá đỏ ào ào đổ tuôn mạnh liệt, đệp đến ngỡ ngàng.
Nghệ thuật của bài thơ:Trong bối cảnh lãng mạn và hào hùng, hiện lên một hình ảnh đẹp, biểu tượng chho cuộc chiến tranh nhân dân "em gái tiền phương
Chi tiết "vai áo bạc, quàng súng trường " gợi niềm xúc động sâu xa trước hình ảnh em gái trải qua bao nhiêu nắng mưa.
Ta có thể thấy, "Ông đồ" có nhiều nghệ thuật đặc sắc được Vũ Đình Liên gài gắm vào trong từng câu thơ, thổi hồn cho nó sinh động như sống. Nghệ thuật tương phản được thể hiện rõ ở từng nơi mà ông đặt ngòi bút xuống. Hai khổ thơ đầu cho thấy sự quen thuộc, như vào mỗi dịp xuân về thì ông đồ lại mang những "bảo bối" của mình để "trình diễn" cho tất cả mọi người xem. Ai ai cũng phải thán phục trước tài năng xuất chúng của ông. Có thể coi đó là khoảng khắc huy hoàng của ông trước khi chuyện không nên xảy ra tiến đến. "Nhưng mỗi năm mỗi vắng/Người thuê viết nay đâu?/..." Mỗi năm, xã hội lại càng phát triển, các thế hệ sau không còn thấy hwusng thú với tài năng của ông đồ, khiến cho sự nghiệp của ông ngày càng tụt dốc. "Giấy đổ buồn không thắm/Mực đọng trong nghiên sầu", sự thất vọng cũng như buồn bực đã tác động đến cả những dụng cụ thân thương của ông, cũng phải cảm thông cho hoàn cảnh cuộc đời của ông. Đến cuối cùng, mọi người ngay cả ông cũng phải về bay theo làn gió trên trời. Ta có thể thấy nghệ thuật tương phản giữa hai khổ thơ đầu và cuối tạo cho người đọc phải hứng thú theo câu chuyện, từ một cảm xúc trông như bình thường, thăng hoa cho đến một cảnh mộc mạc, buồn lòng, một vẻ u sầu. Vũ Đình Liên đã xuất sắc gài gắm những tình thương yêu của ông đến những con người xưa và truyền nó đến những con người hiện đại chúng ta ngày nay một cách chân thực và xúc động nhất.
trả lời giúp mình
https://hoc24.vn/cau-hoi/viet-mot-doan-van-ngan-li-giai-vi-sao-doan-van-duoi-day-hap-dannang-mua-nay-that-dep-mong-manh-nhu-soi-thuy-tinh-vang-vat-qua-tan-cay-nang-co-chut-gi-bo-ngo-mat-tron-xoe-buoi-ban-dau-nang-nhe-ten.4618405330587
- Nội dung: Bài thơ giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp, một khí thế ngang tàng, vẻ đẹp lẫm liệt của nhà cách mạng Phan Chu Trinh. Dù gặp phải tình cảnh gian nguy nhưng vẫn không hề sờn lòng đổi chí
- Nghệ thuật
+ Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, ngôn ngữ hàm súc, kết hợp tả thực ẩn dụ, nói quá
+ Bài thơ sử dung bút pháp lãng mạn, hình ảnh thơ phóng đại và khoa trương.
+ Giọng thơ hào hùng, ngang tàng, lẫm liệt, giàu sức biểu cảm.
1. Giá trị nội dung
2. Giá trị nghệ thuật