Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
để phương trình \(5x^2-x+m\le0\) vô nghiệm thì \(5x^2-x+m>0\forall x\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta< 0\\a>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(-1\right)^2-5\left(m\right)>0\\5>0\left(luônđúng\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow1-5m>0\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{5}\)
vậy \(m< \dfrac{1}{5}\) thì phương trình \(5x^2-x+m\le0\) vô nghiệm
Do \(-x^2+2x-5=-\left(x-1\right)^2-4< 0;\forall x\) nên BPT tương đương:
\(x^2-mx+1>0\) ; \(\forall x\in R\)
\(\Leftrightarrow\Delta=m^2-4< 0\Rightarrow-2< m< 2\)
a/ từ yc đề bài => \(2x^2+\left(m-1\right)x+1-m\ge0\)
nghiệm đúng với mọi x thuộc R
=> \(\Delta\le0\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2-4\cdot2\left(1-m\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m-7\le0\)
\(\Leftrightarrow m\in\left[-1-2\sqrt{2};-1+2\sqrt{2}\right]\)
b/ x2 - (2m-1)x + 2m-2 = 0
để pt có 2 nghiệm pb => \(\Delta>0\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2-4\left(2m-2\right)>0\)
\(\Leftrightarrow4m^2-12m+9>0\Leftrightarrow\left(2m-3\right)^2>0\Leftrightarrow m\ne\frac{3}{2}\)
=> Gọi 2 nghiệm của pt là x1, x2 (x1<x2)
tập nghiệp của bpt đề cho là: \(S=\left[x_1;x_2\right]\)
theo viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-1\\x_1x_2=2m-2\end{matrix}\right.\)
Theo đề ta có: \(\left|x_1-x_2\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=25\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=25\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2-4\left(2m-2\right)=25\)
\(\Leftrightarrow4m^2-12m-16=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=-1\end{matrix}\right.\)(tm)
vậy......
Câu 1:
Có:
\(x^2+2(m-2)x+m>0\) \(\forall x>2\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+2mx+m>0\) \(\forall x>2\)
\(\Leftrightarrow (x^2-4x)+m(2x+1)>0\) \(\forall x>2\)
\(\Leftrightarrow m> \frac{4x-x^2}{2x+1}\) \(\forall x>2\)
\(\Leftrightarrow m> \max(\frac{4x-x^2}{2x+1})\) với \(x>2\) \((*)\)
\(f(x)=\frac{4x-x^2}{2x+1}\Rightarrow f'(x)=\frac{-2(x^2+x-2)}{(2x+1)^2}\)
Lập bảng biến thiên suy ra \(f(x)=\frac{4x-x^2}{2x+1}< f(2)=\frac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow f(x)_{\max}< \frac{4}{5}\)
Do đó để $(*)$ thỏa mãn thì \(m\geq \frac{4}{5}\)
Câu 2:
Để PT có hai nghiệm pb \(\Rightarrow \Delta'=4-m^2>0\Leftrightarrow -2< m< 2(1)\)
Khi đó áp dụng hệ thức Viete với $x_1,x_2$ là hai nghiệm của pt đã cho:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=4\\ x_1x_2=m^2\end{matrix}\right.\)
Khi PT chỉ có một nghiệm lớn hơn $3$ thì có nghĩa nghiệm còn lại phải nhỏ hơn $3$
\(\Rightarrow (x_1-3)(x_2-3)< 0\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2-3(x_1+x_2)+9< 0\)
\(\Leftrightarrow m^2-12+9< 0\Leftrightarrow m^2<3\Leftrightarrow -\sqrt{3}< m< \sqrt{3}(2)\)
Từ \((1); (2)\Rightarrow -\sqrt{3}< m< \sqrt{3}\)
a: =>-2x^2+5x-2<0
=>2x^2-5x+2>0
=>(x-2)(2x-1)>0
=>x>2 hoặc x<1/2
b: =>5x^2-4x-12<0
=>5x^2-10x+6x-12<0
=>(x-2)(5x+6)<0
=>-6/5<x<2
c: =>-2x^2+3x-7>=0
=>2x^2-3x+7<=0(loại)
TH1: m+1=0 <=> m=-1
Khi đó bpt là -2(-1+1)x+4 >= 0 <=> -4x+4 >= 0 <=> x<=1 (KTM S=R) => loại
TH2: m+1 khác 0 <=> m khác -1
Để bpt (m+1)x2 -2(m+1)x+4 ≥ 0 có nghiệm với mọi x
<=> {a>0Δ′≤0⇔{m+1>0[−(m+1)]2−4(m+1)≤0{a>0Δ′≤0⇔{m+1>0[−(m+1)]2−4(m+1)≤0
<=>{m>−1m2−2m−3≥0⇔⎧⎪⎨⎪⎩m>−1[m<−1m>3⇔m>3{m>−1m2−2m−3≥0⇔{m>−1[m<−1m>3⇔m>3
Vậy m>3 thì...
2x² + 5x - 12 = 0
∆ = 25 + 4.2.12 = 121
x₁ = (-5 + 11)/4 = 3/2
x₂ = (-5 - 11)/4 = -4
Bảng xét dấu
x -∞ -4 3/2 +∞
2x²+5x-12 + - +
Các nghiệm nguyên của bpt là: -4; -3; -2; -1; 0; 1
Vậy bpt đã cho có 6 nghiệm nguyên