Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết liên tiếp các số từ trái sang phải theo cách sau : Số đầu tiên là 1, số thứ hai là 2, số thứ ba là chữ số tận cùng của tổng số thứ nhất và số thứ hai, số thứ tư là chữ số tận cùng của tổng số thứ hai và số thứ ba. Cứ tiếp tục như thế ta được dãy các số như sau : 1235831459437......
Trong dãy trên có xuất hiện số 2005 hay không ?
2 + 0 = 2 tức là chữ số tiếp theo phải là 2 chứ không phải là 0
0 + 0 = 0 tức là chữ số tiếp theo phải là 0 chứ không phải là 5
Vậy không có số 2005
Còn 1 lí do khác để kết luận
12358314594370774156178538190998
Dãy số không thể chứa 2 số liên tiếp là không được.
Vì tổng 2 chữ số của số đó nhỏ hơn số đó 6 lần
=> a + b < 6.ab
=> a + b < 6 (10a + b)
=> 59a + 5b > 0 (*)
Vì thêm 25 vào tích của 2 chữ số sẽ được số viết theo thứ tự ngược lại với số đã cho
=> a.b + 25 = ba
=> a.b + 25 = 10b + a
=> a.b - a + 25 -10b = 0
=> a.(b - 1) - 10(b - 1) = -15
=> (a - 10)(b - 1) = -15
=> a - 10 ; b - 1 thuộc Ư(15) = {15; 1; -15; -1; 5; 3;-5;-3; }
Do a là chữ số nên a- 10 < 0
=> a- 10 chỉ có thể nhận các giá trị -15; -5;-1;-3
Nếu a - 10 = -15
=> a = -5
=> b - 1 = 1
=> b = 2 đối chiếu với (*)
=> loại
Nếu a - 10 = -1
=> a = 9
=> b - 1 = 15
=> b = 16 (loại)
Nếu a - 10 = -5
=> a = 5
=> b - 1= 3
=> b = 4 thoả mãn (*)
=> số 54 thoả mãn
Nếu a - 10 = -3
=> a = 7
=> b - 1 = 5
=> b = 6 thoả mãn (*)
=> số 76 thoả mãn
chúc bạn học tốt
Gọi số đó là ab
Ta có: a+b<6 ab=>a+b<60a+6b
=>-(59+5b)<0 =>59+5b>0 (nhân cả hai vế với -1 thì bđt đổi chiều) (1)
lại có: a.b+25=ba
=>a.b+25=10b+a
=>a.b-a-10b-25=0
=>a(b-1)-10(b-1)+15=0
=>(b-1)(a-10)=-15
=>b-1 và a-10 thuộc Ư(-15)={+-1;+-3;+5;+15}
mà a là chữ số nên a bé hơn hoặc bằng 9
=> a-10<0 => a-10={-1,-3,-5,-15}
dễ thấy b là chữ số hàng đơn vị nên không thể là số âm
=> b lớn hơn hoặc bằng 0 vậy b=0 thì b-1=-1
b=4 thì b-1=3
b=6 thì b-1=5
b không thể bằng 16 vì đây là chữ số
==>b-1={-1;3;5} và a-10={-1;-3;-5;-15}
nếu a-10=-3 thì b-1=5 => a=7; b=6 so với 1 thỏa mãn đk
nếu a-10=-5 thì b-1=3=> a=5;b=4 so với 1 thỏa mãn
=> vây a=7 b=6 hoặc a=5 b=4 nhưng khi thử lại thì chỉ còn một trường hơp là a=5 b=4 vậy số đó là 54
chúc bn hok tốt nhé!!!
Gọi chữ số hàng đơn vị của số cần tìm là \(x\)(điều kiện: \(x\in Z;0\le x\le9\)).
\(\Rightarrow\)Chữ số hàng đơn vị của số cần tìm là \(9-x\).
\(\Rightarrow\)Số cần tìm là: \(\overline{\left(9-x\right)x}=10\left(9-x\right)+x=90-9x\).
Khi đảo 2 chữ số của số cần tìm, ta được số mới là: \(\overline{x\left(9-x\right)}=10x+9-x=9+9x\).
Vì khi thêm vào chữ số cần tìm \(63\) đơn vị thì ta thu được số mới cũng viết bằng hai chữ số đo nhưng theo thứ tự ngươc lại, nên ta có phương trình:
\(\left(90-9x\right)+63=9+9x\).
\(\Leftrightarrow144=18x\).
\(\Leftrightarrow x=8\)(thỏa mãn).
\(\Rightarrow\)Chữ số hàng chục của chữ số cần tìm là: \(9-8=1\).
\(\Rightarrow\)Chữ số cần tìm là \(18\).
Vậy chữ số cần tìm là: \(18\)
Gọi số cần tìm là xy
Gt: yx -xy =63
=> 10y +x -(10x +y) =63
<=> 9y -9x =63
<=> y -x =7
Gt: x +y =9
=> y =8; x =1
Vậy số cần tìm là 18.
Huyền viết: A và B
Thu viết: X = A + B; Y = A.B
Nhung viết: M = A + B + AB; N = (A+B).AB
Thảo tìm:
TH1: Giả sử M (tổng) là một số lẻ, như vậy tổng M đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích N của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được). => N là một số lẻ
TH2: Giả sử N (tích) hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích N đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng M của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được). => M chẵn
Từ 2 trường hợp trên => N là lẻ
CHÚC BẠN HỌC GIỎI