K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2016

Người ta không đổ đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ tràn ra ngoài, gây nguy hiểm

5 tháng 5 2016

Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Khi đun nước, thể tích chất lỏng trong ấm nước sẽ nở ra, nếu chúng ta đổ nước thật đầy ấm thì nước sẽ tràn nước ra ngoài. 

5 tháng 5 2016

Nhiệt kế dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất
-Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ khí quyển
-Nhiệt kế y tế :Đo nhiệt độ cơ thể
-Nhiệt kế thủy ngân:Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm
 

5 tháng 5 2016

Nguyên tắc :

Dãn nở vì nhiệt của các chất.

Công dụng :

Thủy ngân : đo nhiệt của chất ( khi thí nghiệm )

Y tế : Đo nhiệt độ cơ thể

Rượu : Đo nhiệt độ khí quyển ( cái đo coi hôm nay nhiêu độ C )

4 tháng 3 2017

Nếu có siêu năng lực thì người ta sẽ trở nên tham lam , có khi đứng trước nhiều sự lựa chọn . Nhưng các bạn ơi , các bạn sẽ tiếc nuối khi lựa chọn sớm vì biết đâu sau này bạn sẽ cần hơn . Cuộc sống là như thế , tất cả những thứ ta có giờ đây thực ra những thứ vật chất , có cả con người và đôi khi là tinh thần chẳng phải là của ta đâu chỉ là những thứ ta mượn của cuộc đời thôi . Để ý mà xem , khi ta sống quá nhiều người , vật , ... rời bỏ chúng ta , khi ra đi ta bỏ lại tất cả chỉ mang theo cái thiện và cái ác .

Nên nếu tôi có siêu năng lực thì tôi muốn không có gì rời bỏ tôi kể cả cái ác .

4 tháng 3 2017

minh se chon nang luc quay nguoc thoi gian

19 tháng 12 2016

người ta thường bơm khí hidro vào bóng bay, mà khí hidro nhẹ hơn không khí rất nhiều nên bóng bay sẽ bay được khi ở bên trong quả bóng bay. Và một điều nữa là trái đất ko hút các loại khí

12 tháng 12 2016

tại vì trog bog bóng bay người ta bơm 1 loại khí j đó mik ko bik mà nó có thể bay đc lên trời và cũg do lực nâng của ko khí lên cao nữa nên quả bóng bay mới bay dc trên trời con mấy loại khác ko thuộc loại bóng bay nên ko bay dc chỉ thế thôi!!!mik ko bik mik có đúng ko nữa!!!leuleu

 

5 tháng 5 2016

Nó sẽ giúp ổn định kinh tế 

6 tháng 5 2016

ĐÂY LÀ CÔNG NGHỆhuhu

6 tháng 10 2016

 Mình chỉ biết lực nén là lực ép thôihihi

26 tháng 8 2016

 Độ chia nhỏ nhất có nghĩa là

Nó chính là 2 lần sai số của phép đo. 
Ví dụ thước kẻ mình dùng có độ chia nhỏ nhất là mm. 
Bạn đo vật bất kỳ giả dụ kích thước ở giữa khoảng 17 và 18. 
Bạn nhìn xem lệch về 17 nhiều hơn hay 18 nhiều hơn thì chọn. Như vậy sai số sẽ trong khoảng 0.5 mm 
( Cái này quá lâu rồi mình không nhớ rõ, có chỗ ghi là nó chính bằng sai số, tức là bạn không xác định được là gần 17 hơn hay gần 18 hơn, lấy 1 cái bất kỳ thì coi sai số < 1mm)

26 tháng 8 2016

thanks bn giờ mik cũng hiểu được 1 chút rồi hehe

12 tháng 4 2016

vtb = \(\frac{s}{t}\)

v là tốc độ (vận tốc)

s là quãng đường đi được

t là thời gian đã đi trên quãng đường đó

12 tháng 4 2016

500m/10 phútbanh

8 tháng 7 2016

Câu 1:

10 lít = 0,01 m3

2 tấn = 2 000 kg 

a.

Khối lượng riêng của cát là:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,01}=1500\) (kg/m3)

Thể tích của 2 tấn cát là:

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{2000}{1500}=1,\left(3\right)\) (m3)

b.

Khối lượng của 6m3 cát là:

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D\times V=1500\times6=9000\) (kg)

Trọng lượng của 6m3 cát là:

\(p=m\times10=9000\times10=90000\) (N)

8 tháng 7 2016

Câu 1: Cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ chỉ với bình chia độ và lực kế: 

+) Lấy bình chia độ để xác định được thể tích : \(V\)

+) Lấy lực kế để xác định được trọng lượng của vật: \(P\)

Áp dụng công thức : \(P=10m\) => Ta tính được khối lượng của vật.

Khi biết được thể tính và khối lượng của vật ta áp dụng công thức \(D=\frac{m}{V}\) để tính khối lượng riêng.

Câu 3: Gọi \(D,D_1,D_2\) lần lượt là khối lượng riêng của hợp kim, thiếc, chì.

Gọi \(m,m_1,m_2\) lần lượt là khối lượng của hợp kim, thiếc, chì.

Gọi \(V,V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của hợp kim, thiếc, chì.

Đổi \(7300kg\)/\(m^3=7,3g\)/\(cm^3\) và \(11300kg\)/\(m^3\)=\(11,3g\)/\(cm^3\).

Ta có: \(m_1+m_2=m=664g\)

\(V=V_1+V_2=>\frac{664}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{m_2}{11,3}\)

Giải ra thì ta có: \(m_1=438g;m_2=226g\)

Câu 4: Ta chọn hình b. Bởi vì ở hình a thì ta dùng 2 ròng rọc cố định nên không được lợi về lực . Còn bên hình b thì ta có 1 ròng rọc động => được lợi 2 lần về lực => Nếu chỉ dùng 1 lực bằng 1/2 vật thì chỉ có hình b là được kéo lên.

Câu 5: Theo đề ra thì vật có trọng lượng là 2000N => lực để kéo vật lên ít nhất là 2000N.

Mà lực của 4 người công lại mới chỉ được 400.4=1600(N) < 200N

=> Không thể kéo được.