A Bà tôi B bà C bà tôi dang...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3. Câu nào dưới đây là câu ghép ?A. Hằng yêu nhất đôi bàn tay gầy guộc của mẹ.B. Sau bao năm xa quê, giờ trở về, tôi muốn dang tay ôm dòng sông tuổi thơ.C. Mùa xuân, hoa đào, hoa lan, hoa hải đường đua nhau khoe sắc.D. Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ nhìn cháu âu yếm.Câu 4. Câu nào dưới đây là câu đơn ?A. Bầu trời đầy sao nhưng trăng không có.   B. Bố đi công tác về, cả nhà vui...
Đọc tiếp

Câu 3. Câu nào dưới đây là câu ghép ?
A. Hằng yêu nhất đôi bàn tay gầy guộc của mẹ.
B. Sau bao năm xa quê, giờ trở về, tôi muốn dang tay ôm dòng sông tuổi thơ.
C. Mùa xuân, hoa đào, hoa lan, hoa hải đường đua nhau khoe sắc.
D. Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ nhìn cháu âu yếm.
Câu 4. Câu nào dưới đây là câu đơn ?
A. Bầu trời đầy sao nhưng trăng không có.   B. Bố đi công tác về, cả nhà vui đón mừng.
C. Mây đen kéo đến kín trời, cơn mưa ập tới.  D. Ngoài đồng, nông dân đang gặt lúa, kéo lúa về nhà.
Câu 5. Từ xanh ở câu “Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha” và từ xanh ở câu “Bốn mùa cây lá trong vườn xanh tốt” quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm  D. Trái nghĩa Câu 6. Đọc đoạn thơ sau:                  Đứng giữa nhà mà cháy
Mà tỏa sáng xung quanh Chỉ thương cây đèn ấy Không sáng nổi chân mình
Đoạn thơ trên có những từ mang nghĩa chuyển là: A. đứng; nhà; cây  B. đứng; nhà; chân  C. đứng; cây; chân  D. sáng; cây; chân

0
22 tháng 12 2024

ko biết

tìm thành ngữ có trong đoạn văn sau a, trong nhà tôi yêu bà nhất.Cả cuộc đời bà tần tảo,một năng hai sương một tay nuôi đàn con thơ khôn lớn trưởng thành.Ngày ông đi bộ đội,bà trở thành trụ cột chính trong gia đình,chạy ngược chạy xuôi buôn thúng bán mẹt để chăm lo cho gia đình.vừa là một người mẹ tuyệt vời nhất,bà tôi trong xóm luôn được mọi người yêu quý.những năm đói khổ...
Đọc tiếp

tìm thành ngữ có trong đoạn văn sau 
a, trong nhà tôi yêu bà nhất.Cả cuộc đời bà tần tảo,một năng hai sương một tay nuôi đàn con thơ khôn lớn trưởng thành.Ngày ông đi bộ đội,bà trở thành trụ cột chính trong gia đình,chạy ngược chạy xuôi buôn thúng bán mẹt để chăm lo cho gia đình.vừa là một người mẹ tuyệt vời nhất,bà tôi trong xóm luôn được mọi người yêu quý.những năm đói khổ nhất,bà không ngần ngại nhường cơm sẻ áo,giúp đỡ những người hoàn cảnh khó khăn



b,Trong xã hội phóng kiến,người phụ nữ luôn bị coi nhẹ và không có quyền quyết định cuộc sống của mình.Chế độ nam quyền đã chà đạp lên quyền sống của họ,đàn ông được quyền''năm thê bảy thiếp'' còn người phụ nữ chỉ là những cái bóng mờ nhạt,không dám lên tiếng để đòi quyền hạnh phúc cho riêng mình.Cuộc đời họ như cánh bèo trôi vô định,bảy nổi ba chìm chăng biết sẽ trôi dạt về đâu.Số phận họ nằm trong tay cuẩ kẻ khác,không những vậy,họ luôn phải vất vả ngược xuôi,làm lụng để nuôi chồng con,một nắng hai sương dầu dãi giữa cuộc đời tăm tối.Tấm thân hao gầy ấy không quản gian khổ,vất vả, hết lòng lo cho gia đình.

1
31 tháng 7 2023

a, một nắng hai sương

b, năm thê bảy thiếp

một nắng hai sương

19 tháng 7 2021

A. Mãn nguyện

B. Quyến luyến

19 tháng 7 2021

a) mãn nguyện 

b) bịn rịn

9 tháng 3 2022

bao nhiêu-bây nhiêu có r mà :v

nhưng

không những

thì

9 tháng 3 2022

1.Này ,thì 

2. nhưng

3. không

4. gì 

3 tháng 3 2022

B

BÀ TÔI          Hồi tôi đã học đến lớp Bốn, lớp bán trú, bà nội vẫn cứ đi đón tôi. Có hôm buổi trưa, bà cũng rẽ qua trường. Bà xem tôi có bị đói không, có ăn hết suất cơm không, và bà chờ đến lúc trống xếp hàng lên lớp, không nhìn thấy tôi nữa bà mới chịu quay về.          Bà rẽ qua trường cũng vui. Hôm thì bà mang mận, hôm thì mang táo. Tôi và mấy đứa bạn xúm xít...
Đọc tiếp

BÀ TÔI

          Hồi tôi đã học đến lớp Bốn, lớp bán trú, bà nội vẫn cứ đi đón tôi. Có hôm buổi trưa, bà cũng rẽ qua trường. Bà xem tôi có bị đói không, có ăn hết suất cơm không, và bà chờ đến lúc trống xếp hàng lên lớp, không nhìn thấy tôi nữa bà mới chịu quay về.

          Bà rẽ qua trường cũng vui. Hôm thì bà mang mận, hôm thì mang táo. Tôi và mấy đứa bạn xúm xít chia nhau. Có đứa cất vào túi để giờ ra chơi nhấm nháp cho tỉnh ngủ. Nhưng tôi không muốn bà vào sân trường, lớp tôi trông thấy, chúng nó lại trêu :

–     Hoàng sướng thật. Bà chiều cậu thế ?

Trống xếp hàng, bà vẫn chưa chịu về. Tôi nhăn nhó :

–     Bà ơi, bà về đi, bà về đi.

Và đưa tay vẫy vẫy bà.

Chiều bà đến đón tôi. Trên đường đi, bà hỏi tôi, giọng đượm buồn :

–     Này con, con sợ xấu hổ vì các bạn trông thấy bà gầy gò, hốc hác quá à ?

Tôi vội vàng lắc đầu :

–     Không phải thế, nhưng các bạn bảo “Hoàng lớn rồi mà cứ để cho bà phải lo lắng”.

Tôi nhăn nhó :

–     Cháu cứ nói mãi mà bà không chịu nghe cơ. Có hôm cô giáo bảo cháu : “Chắc bà sợ nhà trường cho con ăn đói đấy. Có hôm cô còn thấy bà cầm đầy một túi bỏng ngô” mặc dù cô vừa nói vừa cười.

          Từ hôm đó, buổi trưa, bà tôi không ra nữa. Mấy hôm đầu tôi cũng thấy buồn buồn.

          Chiều đón tôi về nhà, bà có bao việc phải làm nhưng bà cứ tắm gội cho tôi, lại còn tắm gội rất kĩ, kì cọ từ cái răng, cái tai. “Trời ạ !”. Nhiều lúc tôi kêu lên như thế.

          Rồi một hôm, tôi cương quyết nói với bà :

–     Bà ơi, hôm nay, bà để cháu tắm lấy bà ạ. Cháu sẽ tắm sạch sẽ như bà tắm cho cháu. Cháu lớn rồi mà bà cứ coi như trẻ con.

          Bà tôi cười :

–     Lớn rồi ư ? Chưa đầy mười tuổi thì lớn với ai cơ chứ ?

          Nhưng dần dần bà cũng để tôi tự tắm lấy khi bà thấy tôi tắm gội rất cẩn thận, sạch sẽ. Mấy lần đầu ra khỏi buồng tắm, bà cúi xuống ngửi tóc tôi và khen:

–     Được rồi, sạch đấy, thơm đấy.

Tôi nhớ mãi có lần bà nói :

–     Khi con lớn, là một thanh niên, biết đi xe máy, biết phóng vù vù, thì chắc lúc ấy bà cũng không còn nữa.

          Thời gian trôi đi nhanh quá. Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…

(Trần Huy Hoàng)

          Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng :

1.   Người bà trong câu chuyện đã “chiều” cháu như thế nào ?

a.    Dạy cháu học.

b.   Mua quần áo đẹp cho cháu.

c.    Mua quà mang đến lớp cho cháu và đón cháu vào buổi chiều.

2.   Tại sao bạn nhỏ không muốn bà đến thăm mình vào buổi trưa ?

a.    Vì bạn xấu hổ sợ các bạn trông thấy bà gầy gò, hốc hác quá.

b.   Vì bạn ngượng với các bạn là mình đã lớn rồi mà còn để bà phải lo lắng.

c.    Vì cả hai ý trên.

3.   Tại sao bạn nhỏ muốn tự mình tắm lấy ?

a.    Vì bạn cho rằng mình đã lớn rồi.

b.   Vì bạn thương bà vất vả.

c.    Cả hai ý trên.

4.   Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?

a.    Phải biết giúp bà mọi việc cho bà đỡ vất vả.

b.   Trẻ con không nên làm nũng người lớn.

c.    Phải biết yêu thương, trân trọng những tình cảm của người thân dành cho mình.

v LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài 1 :Các từ được gạch dưới trong đoạn văn sau là danh từ, động từ, tính từ, đại từ hay quan hệ từ.

          Thời gian trôi đi nhanh quá. Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…

Bài 2.Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi.

……………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

Bài 3.a) Hai câu cuối trong đoạn văn bài 1 là câu đơn hay câu ghép ?

……………………………………………………………………………………………………………..

b) Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để viết lại câu thứ hai thành câu ghép chính phụ.( lưu ý câu ghép chính phụ là câu ghép dùng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ để nối kết giữa các vế câu ghép.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 4 : a, Đặt một câu ghép trực tiếp và xác định cấu tạo câu.

 ……………………………………………………………………………………………….

b, Đặt  một câu ghép có dùng từ nối để nối kết các vế câu và xác định cấu tạo câu.

………………………………………………………………………………………………..

1
7 tháng 1 2022

1:c

2:b

3:c

22 tháng 3 2022

Có 2 vế câu

22 tháng 3 2022

có 2 vế câu .