Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Nguyên nhân: do nhu cầu phát triển sản xuất và những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải như la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu.
Những cuộc phát kiến địa lí lớn:
- Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi ( năm 1487 )
- V.Đơ-ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ ( năm 1498 )
- Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ ( năm 1492 )
- Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất ( năm 1519-1522 )
Ý nghĩa:
- Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản ở châu Âu.
Câu 1.
=> Các nhà hàng hải, các cuộc phát kiến địa lí diễn ra vào cuối thế kỉ XV và đầu thế kỉ XVI
Nguyên nhân là: Do sản xuất phát triển, tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn; hải đồ; kĩ thuật đóng tàu
Câu 2.
Cuối thế kỉ X, người Giec-Man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương tây thành lập nhiều vương quốc mới
- Xã hội hình thành các tầng lớp mới:
+ Lãnh chúa phong kiến
+ Nông nô
=> Xã hội phong kiến được hình thành
11. Bộ bản đồ quốc gia đầu tiên của Đại Việt do Nhà nước phong kiến Việt Nam biên vẽ và ban hành là
A. Hồng Đức bản đồ. B. An Nam hình thăng đồ.
C. Dư địa chí. D. An Nam dư địa chí.
12. Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp, hàng năm vào mùa xuân, các vua Lý thường có hành động gì?
A. Chia lại ruộng đất cho nông dân cày cấy B. Tổ chức lễ cày tịch điền
C. Tổ chức lễ cầu mùa D. Giảm thuế cho mùa vụ tới
13. Hội nghị nào thể hiện tinh thần đoàn kết giữa triều đình và nhân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên lần 2 (1285)?
A. Hội nghị Bình Than B. Hội nghị Diên Hồng
C. Hội nghị Đông Quan D. Hội nghị Lũng Nhai
14. Nhận xét nào dưới đây không đúng về các thế lực ngoại xâm mà nhân dân Đại Việt phải đương đầu trong thế kỉ XI-XIII?
A. Đều là các thế lực đến từ phương Bắc. B. Có tiềm lực mạnh hơn Đại Việt.
C. Hơn Đại Việt một phương thức sản xuất. D. Đều có tư tưởng bành trướng Đại Hán
15.Tháng 11-1406 đã diễn ra sự kiện gì quan trọng ở quốc gia Đại Ngu?
A. Nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần. B. Quân Minh tràn vào xâm lược
C. Nhà Hồ sụp đổ hoàn toàn. D. Cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Hồ bùng nổ.
16. Cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng phát triển nhanh chóng ở các vùng từ
A. Thanh Hóa đến Thuận Quảng. B. Thanh Hóa đến Hóa Châu.
C. Thanh Hóa đến Nghệ An. D. Thăng Long đến Thanh Hóa.
17. Nhà Minh sử dụng duyên cớ nào để xuất quân tấn công Đại Ngu?
A. Nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần
B. Nhà Hồ không thực hiện triều cống theo lệ
C. Nhà Hồ không tiếp nhận sắc phong của vua Minh
D. Nhà Hồ gây xung đột ở biên giới nhà Minh
18. “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ” Hai câu thơ trên phản ánh điều gì?
A. Chính sách cai trị tàn bạo của quân Minh. B. Sự phản bội của một số binh lính.
C. Quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta. D. Cuộc sống khổ cực của nhân dân ta.
19. Nội dung nào sau đây không phải chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta?
A. Thi hành chính sách đồng hóa tàn bạo.
B. Đặt ra những thứ thuế vô lý để bóc lột nhân dân ta.
C. Thiết lập một chính quyền tay sai bản xứ
D. Xóa bỏ quốc hiệu của ta, đổi thành quận Giao Chỉ.
20. Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống ách thống trị của nhà Minh?
A. Nhà Minh không thực hiện lời hứa khôi phục nhà Trần.
B. Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh.
C. Sự phục hồi lực lượng của các quý tộc Trần.
D. Tranh thủ cơ hội chính quyền Minh suy yếu.
11. Bộ bản đồ quốc gia đầu tiên của Đại Việt do Nhà nước phong kiến Việt Nam biên vẽ và ban hành là
A. Hồng Đức bản đồ. B. An Nam hình thăng đồ.
C. Dư địa chí. D. An Nam dư địa chí.
12. Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp, hàng năm vào mùa xuân, các vua Lý thường có hành động gì?
A. Chia lại ruộng đất cho nông dân cày cấy B. Tổ chức lễ cày tịch điền
C. Tổ chức lễ cầu mùa D. Giảm thuế cho mùa vụ tới
13. Hội nghị nào thể hiện tinh thần đoàn kết giữa triều đình và nhân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên lần 2 (1285)?
A. Hội nghị Bình Than B. Hội nghị Diên Hồng
C. Hội nghị Đông Quan D. Hội nghị Lũng Nhai
14. Nhận xét nào dưới đây không đúng về các thế lực ngoại xâm mà nhân dân Đại Việt phải đương đầu trong thế kỉ XI-XIII?
A. Đều là các thế lực đến từ phương Bắc. B. Có tiềm lực mạnh hơn Đại Việt.
C. Hơn Đại Việt một phương thức sản xuất. D. Đều có tư tưởng bành trướng Đại Hán
15.Tháng 11-1406 đã diễn ra sự kiện gì quan trọng ở quốc gia Đại Ngu?
A. Nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần. B. Quân Minh tràn vào xâm lược
C. Nhà Hồ sụp đổ hoàn toàn. D. Cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Hồ bùng nổ.
16. Cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng phát triển nhanh chóng ở các vùng từ
A. Thanh Hóa đến Thuận Quảng. B. Thanh Hóa đến Hóa Châu.
C. Thanh Hóa đến Nghệ An. D. Thăng Long đến Thanh Hóa.
17. Nhà Minh sử dụng duyên cớ nào để xuất quân tấn công Đại Ngu?
A. Nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần
B. Nhà Hồ không thực hiện triều cống theo lệ
C. Nhà Hồ không tiếp nhận sắc phong của vua Minh
D. Nhà Hồ gây xung đột ở biên giới nhà Minh
18. “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ” Hai câu thơ trên phản ánh điều gì?
A. Chính sách cai trị tàn bạo của quân Minh. B. Sự phản bội của một số binh lính.
C. Quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta. D. Cuộc sống khổ cực của nhân dân ta.
19. Nội dung nào sau đây không phải chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta?
A. Thi hành chính sách đồng hóa tàn bạo.
B. Đặt ra những thứ thuế vô lý để bóc lột nhân dân ta.
C. Thiết lập một chính quyền tay sai bản xứ
D. Xóa bỏ quốc hiệu của ta, đổi thành quận Giao Chỉ.
20. Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống ách thống trị của nhà Minh?
A. Nhà Minh không thực hiện lời hứa khôi phục nhà Trần.
B. Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh.
C. Sự phục hồi lực lượng của các quý tộc Trần.
D. Tranh thủ cơ hội chính quyền Minh suy yếu.
1. triều đường .
3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần
4.Thời ngô
Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ
Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng
Thời lý
Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ
Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã
6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.
Lời giải:
So về quy mô thì luật Hồng Đức không phải là bộ luật đồ sộ nhất nhưng nó lại là bộ luật nhân văn nhất trong lịch sử lập pháp Việt Nam thời phong kiến khi nó chiếu cố đến cả những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội như trẻ em, người tàn tật, phụ nữ, người già yếu…
Ví dụ:
- Trong trường hợp cưỡng ép phụ nữ kết hôn cũng bị tội, điều 320 quy định như sau: “Mãn tang chồng nhưng người vợ thủ tiết, nếu ngoài ông bà, cha mẹ, kẻ nào khác gả ép người phụ nữ đó thì bị biếm ba tư và buộc phải ly dị. Trả người đàn bà về chồng cũ…” hoặc “những nhà quyền thế mà ức hiếp để cưới con gái lương dân thì xử phạt, biếm hay đồ” (điều 338).
- Khi xảy ra tình trạng ly hôn, luật xác định tài sản của vợ chồng được hình thành từ 3 nguồn: Tài sản của chồng thừa kế từ gia đình nhà chồng; tài sản của người vợ thừa kế từ gia đình nhà vợ và tài sản do hai vợ chồng tạo dựng trong quá trình hôn nhân (tài sản chung). Khi gia đình tồn tại, tất cả tài sản được coi là của chung; khi ly hôn, tài sản của ai, người đó được nhận riêng và chia đôi tài sản chung của hai người.
- Bộ luật Hồng Đức xử rất nặng đối với những trường hợp xâm phạm thân thể, tiết hạnh của người phụ nữ, kẻ nào “hiếp dâm thì xử lưu hay chết. Phải nộp tiền tạ tội hơn một bậc đối với tiền tạ tội gian dâm thường. Nếu gây thương tích cho người đàn bà thì xử nặng hơn một bậc đánh người bị thương”.
Đáp án cần chọn là: C
Trong xã hội phong kiến Việt Nam có 3 bộ luật,đó là:
+Luật Hình Thư
+Quốc Triều Thông Chế (Quốc Triều Hình Luật)
+Luật Hồng Đức
-Trong ba bộ luật trên Bộ luật tiến bộ nhatats là luật Hồng Đức vì
+Luật này hận chế nghiêm ngặt số lượng nô tì và bảo vệ quyền của phụ nữ
Đại Việt nhé.
A