Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bố cục ba phần của một bài làm văn và nhiệm vụ của mỗi phần.
- Mở bài: Giới thiệu nội dung bài viết (tùy theo thể loại mà xác định nội dung cần giới thiệu).
- Thân bài: Thực hiện các yêu cầu trọng tâm như kể chuyện, biểu cảm, miêu tả hay nghị luận...
- Kết bài: Khái quát vấn đề hay nêu cảm xúc, suy nghĩ trước câu chuyện kể hoặc đối tượng miêu tả.
Đối tượng thuyết minh của văn bản Tiểu dẫn bài Thơ hai- cư của Ba- sô: tiểu sử, sự nghiệp của Ma-su-ô Ba-sô và những đặc điểm của thể thơ Hai-cư
b, Bố cục 2 phần:
- Phần 1 (từ đầu... M.Si- ki (1867- 1902): Tóm tắt tiểu sử, giới thiệu những tác phẩm của Ba-sô
- Phần 2 (còn lại): thuyết minh về đặc điểm thơ Hai –cư
c, Phần tóm tắt
Thơ Hai-cư có số từ vào loại ngắn nhất, thường chỉ có 17 âm tiết, được ngắt làm ba đoạn theo thứ tự 5 âm- 7 âm- 5 âm. Mỗi bài thơ có tứ thơ nhất định, tả phong cảnh đến khơi gợi cảm xúc, suy tư. Về ngôn ngữ, hai cư không cụ thể hóa sự vật, mà thường chỉ dùng nét chám phá, chừa ra nhiều khoảng trống cho trí tưởng tưởng của người đọc. Thơ hai-cư là đóng góp lớn của Nhật Bản vào kho tàng văn hóa nhân loại.
Bố cục ba phần như vậy phù hợp với đặc điểm của văn thuyết minh, bởi văn thuyết minh chủ yếu cung cấp thông tin về sự việc, sự vật cho người đọc.
Văn bản gồm hai phần:
Phần I: Người anh hùng dân tộc: Khái quát về cuộc đời và những đóng góp của Nguyễn Trãi cho đất nước.
Phần II: Nhà văn hóa, nhà văn kiệt xuất: Những đóng góp và thành tựu của Nguyễn Trãi về văn hóa và văn học.
Phương pháp giải:
Văn bản gồm hai phần:
Phần I: Người anh hùng dân tộc: Khái quát về cuộc đời và những đóng góp của Nguyễn Trãi cho đất nước.
Phần II: Nhà văn hóa, nhà văn kiệt xuất: Những đóng góp và thành tựu của Nguyễn Trãi về văn hóa và văn học.
Bố cục bài văn thuyết minh
MB: giới thiệu đối tượng thuyết minh
TB: Đặc điểm của đối tượng thuyết minh
KB: Cảm nghĩ về đối tượng thuyết minh.a