Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Ta có BC > AC > AB (7cm > 6cm > 5cm) => \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\) (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
2/ Ta có \(\widehat{C}=180^o-\widehat{A}-\widehat{B}\)(tổng ba góc của một tam giác)
=> \(\widehat{C}\)= 180o - 65o - 70o = 45o
=> \(\widehat{B}>\widehat{A}>\widehat{C}\)=> AC > BC > AB (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
3/ Ta có 18cm > 6cm + 11cm = 17cm không thoả mãn bất đẳng thức tam giác
=> Bộ ba (18cm; 6cm; 11cm) không phải là ba cạnh của một tam giác
Theo bất đẳng thức tam giác:
a) Vì 2 + 3 = 5 nên bộ ba đoạn thẳng có độ dài 2 cm, 3 cm, 5 cm không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác
b) Vì 3+4 > 6 nên bộ ba đoạn thẳng có độ dài 3 cm, 4 cm, 6 cm có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác
* Cách vẽ: + Vẽ độ dài cạnh AB = 6cm.
+ Dùng compa, vẽ cung tròn tâm A bán kính 3 cm, cung tròn tâm B bán kính 4cm. Hai cung tròn này cắt nhau tại C.
Ta được tam giác ABC cần vẽ.
c) Vì 2+4 > 5 nên bộ ba đoạn thẳng có độ dài 2 cm, 4 cm, 5 cm có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác
* Cách vẽ: + Vẽ độ dài cạnh AB = 5cm.
+ Dùng compa, vẽ cung tròn tâm A bán kính 2 cm, cung tròn tâm B bán kính 4cm. Hai cung tròn này cắt nhau tại C.
Ta được tam giác ABC cần vẽ.
a: 15^2=12^2+9^2
=>Đây là ba cạnh của một tam giác vuông
c: Sửa đề: 12cm
13^2=5^2+12^2
=>Đây là ba cạnh của một tam giác vuông
b: 6^2<>4^2+3^2
=>Đây ko là ba cạnh của một tam giác vuông
• Xét bộ ba: 3 c m ,5 c m ,7 c m . Ta có: 3 + 5 = 8 > 7 3 + 7 = 10 > 5 5 + 7 = 12 > 3 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba 3 c m ,5 c m ,7 c m lập thành một tam giác nên loại A.
• Xét bộ ba 4 c m ,5 c m ,6 c m . Ta có: 4 + 5 = 9 > 6 4 + 6 = 10 > 5 5 + 6 = 11 > 4 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba 4 c m ,5 c m ,6 c m lập thành một tam giác nên loại B.
• Xét bộ ba 3 c m ,6 c m ,5 c m . Ta có: 3 + 6 = 9 > 5 3 + 5 = 8 > 6 6 + 5 = 11 > 3 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba 3 c m ,6 c m ,5 c m lập thành một tam giác nên loại D.
• Xét bộ ba 2 c m ,5 c m ,7 c m . Ta có: 2 + 5 = 7 (không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba 2 c m ,5 c m ,7 c m không lập thành một tam giác nên chọn C.
Chọn đáp án C.
Ta có : 4cm + 3cm = 7cm > 6cm.
⇒ Bộ ba đoạn thẳng 3cm, 4cm, 6cm thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên là ba cạnh của tam giác.
Cách dựng tam giác có ba độ dài 3cm, 4cm, 6cm
- Vẽ BC = 6cm
- Dựng đường tròn tâm B bán kính 3cm ; đường tròn tâm C bán kính 4cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A. Nối AB, AC ta được tam giác cần dựng.
Vì 6cm = 2cm + 4cm
⇒ Bộ ba đoạn thẳng 2cm, 4cm, 6cm không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên không phải là ba cạnh của tam giác.
Ta có: 3cm + 2cm = 5cm < 6cm
⇒ Bộ ba đoạn thẳng 2cm, 3cm, 6cm không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên không phải là ba cạnh của tam giác.
có vì tổng số đo của 2 cạnh bất kì luôn lớn hơn cạnh còn lại