K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

Gọi nhiệt lượng của nước là Qt từ 40 độ về 0 độ và của nước đá tan hết là Q thu .

\(Q_t=m_2.c_2.\left(40-0\right)=0,5.4200.40=84000\left(J\right)\)

\(Q_{thu}=m_1.\lambda=0,4.3,4.10^5=136000J\)

Ta thấy Qthu > Q toả nên nước đá không tan hết .

Học tốt !

27 tháng 5 2016

Gọi nhiệt lượng của nước là \(Q_t\) từ \(20^oC\) về \(0^oC\) và của nước đá tan hết là \(Q_{thu}\), ta có:
\(Q_t=m_2c_2.\left(20-0\right)=0,3.4200.20=25200J\)

\(Q_{thu}=m_1.\lambda=0,1.3,4.10^5=34000J\)

Ta thấy Qthu > Qtỏa nên nước đá không tan hết. Lượng nước đá chưa tan hết là:

\(m=\frac{Q_{thu}-Q_{tỏa}}{\lambda}\)\(=\frac{8800}{3,4.10^5}=0,026\left(kg\right)\)

3 tháng 7 2021

a, đổi \(100g=0,1kg\),\(300g=0,3kg\)

\(=>Qthu\)(tan chảy đá)\(=0,1.3,4.10^5=34000\left(J\right)\)

\(=>Qtoa\left(nuoc\right)=0,3.4200.20=25200\left(J\right)\)

\(=>Qtoa\left(nuoc\right)< Qthu\)(tan chảy đá) do đó nhiệt lượng tỏa ra chưa đủ làm tan hết đá nên nước đá không tan hết

3 tháng 7 2021

c, gọi khối lượng nước bổ sung thêm là m1(kg)

=>khối lượng nước thực tế là 0,3+m1(kg)

\(=>34000=\left(0,3+m\right)4200.20=>m\approx0,105kg\)

vậy........

21 tháng 11 2016

a) nhiệt lượng tỏa ra của 100 g hơi nước ở 100 độ C giảm xuống còn 10 độ C :

Q1=m1.L +m1.c1.Δ =0,1.2300000+0,1.4200.(100-10)

Q1=267800(J)

nhiệt lượng thu vào của m nước đá ở -4 độ C tăng tới 10 độ C là:

Q2=m.c.Δ+ m.r + m.c.Δ = m.2100.(0-(-4))+m.340000+m.4200.(10-0)

Q2=390400m

PTCBN:

Q1 = Q2

↔267800 = 390400m

↔m=267800/390400

→m gần bằng 0,69 kg

21 tháng 11 2016

mình trả lời câu b sau nhé

26 tháng 7 2017

Tóm tắt

m1 = 500g = 0,5kg

t1 = 30oC ; t2 = 0oC

c1 = 4200J/kg.K

Nhiệt học lớp 8

a) Qtỏa = ?

b) t3 = -10oC ; c2 = 2000J/kg.K

\(\lambda\) = 3,4.105J/kg ; m2 = ?

Giải

a) Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 30oC xuống t2 = 0oC là:

\(Q_{\text{tỏa}}=m_1.c_1\left(t_1-t_2\right)=0,5.4200.30=63000\left(J\right)\)

b) Nhiệt lượng nước ở t2 = 0oC tỏa ra để đông đặc hoàn toàn ở 0oC là:

\(Q_{\text{tỏa}1}=\lambda.m_1\)

Nhiệt lượng nước đá ở 0oC cần tỏa ra để hạ nhiệt xuống t3 = -10oC là:

\(Q_{\text{tỏa}2}=m_1.c_2\left(t_2-t_3\right)\)

Nhiệt lượng nước ở t2 = 0oC tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống t3 = -10oC là:

\(Q_{\text{tỏa}}'=Q_{\text{tỏa}1}+Q_{\text{tỏa}2}\\ =\lambda.m_1+m_1.c_2\left(t_2-t_3\right)\\ =3,4.10^5.0,5+0,5.2000.10=180000\left(J\right)\)

1 tháng 4 2018

Klg đá cần dùng là bn ?

14 tháng 10 2016

a)ta có:

nhiệt lượng nước đá cần để tan hết là:

\(Q_1=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_1\lambda\)

\(\Leftrightarrow Q_1=33600+537600=571200J\)

nhiệt lượng nước tỏa ra là:

\(Q_2=m_2C_2\left(t_2-t\right)=537600J\)

nhiệt lượng bình tỏa ra là:

\(Q_3=m_3C_3\left(t_3-t\right)=6080J\)

do Q1>(Q2+Q3) nên nước đá chưa tan hết

b)do nước đá chưa tan hết nên nhiệt độ cuối cùng của bình nhiệt lượng kế là 0 độ C

 

15 tháng 10 2016

thanks bạn

21 tháng 6 2016

nhiệt lượng tỏa ra của 0.32kg nước :

Q1=m1.L=0,32.2,3.106=716000 J

gọi nhietj độ hỗn hợp là t

nhiệt lượng tỏa ra của 0,32 kg nước đến nhiệt độ t là

Q2=m1.C.(20-t)==0,32.4190.(20-t)=1340,8(20-t)  J

nhiệt lượng thu vào của nước đá: 

Q3= m2.C.(t-0)=1.4190.t=4190t    J

áp dụng phương trình cân = nhiệt : Q1+Q2=Q3

<=> 716000+1340,8(20-t)=4190t

<=> 716000+26816=4190t+1340,8t=> t 

bạn tự làm nah

22 tháng 6 2016

 a,vì sau khi cân bằng nhiệt, trong nhiệt lượng kế vẫn còn nước đá, nên nhiệt độ của hỗn hợp là 0oC

15 tháng 5 2016

1. Nhiệt độ của chì nay sau khi có sự cân bằng nhiệt là 40 độ C.

2. Nhiệt lượng nước thu vào là \(Q=C_{nước}.m_{nước}.\Delta t=4200.0,4.\left(40-30\right)=16800J.\)

3. Nhiệt lượng chì tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào tức là

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

=> \(C_{chì}.m_{chì}.\Delta t_2=16800\)

=> \(C_{chì}=\frac{16800}{1,25.80}=168\frac{J}{Kg.K}\)

1 tháng 5 2018

1) nhiệt độ chì cân bằng là 40

2) nhiệt lượng nước là 16800

3) nhiệt dung riêng chì 168