Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi nào bạn đi học?
Tại sao mẹ lại ốm?
Sao hôm qua con nghỉ học?
Anh đang ở đâu?
Chú quên cháu à?
Ở đằng đó hả?
Anh nhớ em chứ?
Ừ nhỉ?
Bao giờ con mới chịu học bài?
Bao nhiêu lâu mới đủ?
Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu nghi vấn?
A.Có từ "hay" để nối các vế có quan hệ lựa chọn.
B.Có từ nghi vấn, cuối câu có dấu chấm hỏi, có từ "hay" để nối các vế có quan hệ lựa chọn.
C.Khi viết, ở cuối câu có dấu chấm hỏi.
D.Có các từ nghi vấn.
1. Nội dung chính của đoạn thơ là: Nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về quá khứ huy hoàng.
Câu văn: Đoạn 3 của bài thơ Nhớ rừng đã thể hiện nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về quá khứ huy hoàng.
2. Nếu thay từ "chết" bằng từ "tắt" trong câu thơ "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" thì câu thơ sẽ thay đổi về nghĩa. Không nên thay đổi như vậy vì "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" thì có sự chế ngự thiên nhiên, tác động lên mặt trời, khẳng định sức mạnh làm chủ núi rừng còn "Ta đợi tắt mảnh mặt trời gay gắt" thiên về sự chủ động của mặt trời.
3. Những từ nghi vấn Nào đâu, Đâu, còn đâu có tác dụng: thể hiện sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại của chúa tể sơn lâm, cho thấy tâm trạng nhức nhối không giải thoát được.
4. Yêu cầu:
- Hình thức: đoạn văn 12 câu, cách lập luận tổng phân hợp
- Nội dung: Chứng minh trong đoạn thơ có hình ảnh đặc sắc, có họa.
Câu cầu khiến: Bạn ơi hãy bỏ rác vào thùng rác đi, bạn không nên vứt rác bừa bãi như vậy.
Câu cảm thán: Ôi, bạn không nên vứt rác bừa bãi như vậy.
Câu nghi vấn: Sao bạn lại vứt rác bừa bãi như thế?
Câu nghi vấn: Có phải mùa hè, Hải kết hợp học tập với vui chơi không ?
Câu cảm thán: Thật nể phục! Mùa hè, Hải kết hợp học tập với vui chơi !
Câu cầu khiến: Hãy để mùa hè, Hải kết hợp học tập với vui chơi!
Nối từ nghi vấn với nội dung nghi vấn cho thích hợp?
Tại sao
Thời gian
Bao giờ
Nguyên nhân
Bao nhiêu
Số lượng
Ai
Người
Ở đâu
Địa điểm