K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2019

a) Khi cho khí \(SO_2\) vào dung dịch \(H_2SO_4\) sẽ không có hiện tượng gì xảy ra.

b) Khi để dung dịch \(H_2S\) ngoài không khí một thời gian thì trong ống nghiệm đựng dung dịch \(H_2S\) có xuất hiện kết tủa vàng \(\left(S\right)\) vì đã xảy ra phản ứng: \(H_2S+\frac{1}{2}O_2\rightarrow H_2O+S\downarrow\)

c) Khi nhỏ từ từ dung dịch \(H_2SO_4\) vào ống nghiệm chứa bột \(Na_2SO_3\) thì xuất hiện hiện tượng sủi bọt khí và khí bay ra có mùi hắc \(\left(SO_2\right)\)vì đã xảy ra phản ứng:

\(H_2SO_4+Na_2SO_3\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\uparrow\)

d) Khi cho dung dịch \(H_2SO_4\) loãng vào ống nghiệm chứa mẫu \(FeCl_2\) không xảy ra bất cứ hiện tượng gì.

e) Khi cho \(H_2SO_4\) đặc vào đường saccarozơ thì đường saccarozơ từ màu trắng chuyển sang màu đen, bắt đầu có cột đen đùn lên cao do xảy ra phản ứng:

\(C_{12}H_{22}O_{11}\underrightarrow{H_2SO_4\left(đ\right)}12C+11H_2O\\ C+2H_2SO_4\rightarrow CO_2+2SO_2+2H_2O\)

21 tháng 7 2016

Bạn tham khảo ở đây nha:Câu hỏi của Lê Quang Hiếu - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến

21 tháng 7 2016

vì K+ và Na+ nên viết p.tử không chuẩn

a) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước vì nộng độ H+trong dd mới tạo thành nhỏ nên sẽ tác dụng từng nấc(vì chỉ từng giọt).lượng H+ chưa dư khi tác dụng với CO32- nên không thể tác dụng tiếp với HCO3- dẫn đến không có hiện tượng

H++CO32- -->HCO3-

b) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước. H+ tác dụng với CO32- còn dư tác dụng với 1 phần HCO3- tạo CO2 khí ko màu dd còn HCO3- tác dụng với OH- tạo CO32- td Ba2+ tạo kt trắng BaCO3

CO32-+H+-->HCO3-

HCO3-+H+-->H2O+CO2

HCO3-+OH-+Ba2+-->BaCO3+H2O(dư nên khi vậy ko dư ghi tỉ lệ Ba2+:OH-=1:2)

c)cho từ từ  CO32- và HCO3- vào H+ thì pứ xảy ra đồng thời tạo đều tạo khí CO2 vì khi cho vào thì mt có nồng độ H+ lớn nên pứ xảy ra theo 2 nấc đồng thời

CO32-+2H+-->H2O+CO2

HCO3-+H+-->H2O+CO2

a) dd chuyển màu xanh tím

\(2KI+Cl_2\rightarrow2KCl+I_2\) (I2 làm xanh hồ tinh bột)

b) Bình thủy tinh dần bị ăn mòn:

\(SiO_2+4HF\rightarrow SiF_4+2H_2O\)

8 tháng 4 2017

Chọn B

Hiện tượng: Viên kẽm tan dần, thoát ra khí không màu, nhẹ hơn không khí.

PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

24 tháng 8 2023

Hiện tượng : đinh sắt tan dần có bọt khí không màu thoát ra

Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

 Chúc bạn học tốt

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

- Khi cho từ từ vài giọt dung dịch silver nitrate vào ống nghiệm chứa từng dung dịch potassium fluoride, hydrochloric acid, sodium bromide:

   + Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng AgCl => Ống nghiệm đó chứa HCl

HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3

   + Ống nghiệm xuất hiện kết tủa vàng nhạt AgBr => Ống nghiệm đó chứa NaBr

NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3

   + Ống nghiệm không có sự biến đổi do không có phản ứng hóa học xảy ra => Ống nghiệm chứa KF

7 tháng 10 2017

1: đầu tiên nước dd brom mất màu sau đó xuất hiện kết tủa trắng
SO\(_2\)2 + Br2 = H2SO4 + HBr
H2SO4 + BaCl = HCl + BaSO4(kết tủa)
2: xuất hiện khí mùi khai
NaOH + NH4HCO3 = NaHCO3 + NH3(khí) + H2O
3: xuất hiện khí không màu
Cu + H2SO4 = CuSO4 + SO2 + H2O \(\rightarrow\)

18 tháng 3 2018

Sai hết rồi, học lớp mấy mà tệ vậy lolang

6 tháng 6 2019

B

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng đục sau đó chuyển thành màu vàng nhạt.

S O 2   +   2 H 2 S   →   3 S ↓   +   2 H 2 O

Chú ý: S mới sinh có màu trắng đục, sau đó dần chuyển sang vàng nhạt.

23 tháng 3 2017

C

Hiện tượng: đồng tan cho dung dịch màu xanh, có bọt khí thoát ra không màu.

C u   +   2 H 2 S O 4   đ ặ c   → t °   C u S O 4   ( x a n h )     +   S O 2   ( ↑   k h ô n g   m à u )   +   2 H 2 O