K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2022

-chỉ là ko cùng nhau

-bước qua đời nhau

-cô độc vương

-ngắm hoa lệ rơi

20 tháng 2 2022
Lời bài hát Buồn – Vũ Duy Khánh, Tim

1. Từng hạt mưa rơi rơi bên hiên ôi lòng ta nhớ mong Từng ánh mắt giây phút nghẹn ngào Ngày xưa đôi ta bên nhau, bao ngất ngây tuyệt vời Nay em ra đi cho lòng ta đớn đau.

Người tình ơi sao em ra đi cho lòng anh nát tan Tình yêu đó đâu có tội tình Giờ em yêu đang vui nơi ai đâu biết anh đau buồn Con tim anh đau buồn vì em.

Giá như mình đừng gặp gỡ chắc không thế này Thì đôi ta ai cũng đi một đường riêng Để bây giờ người thay đổi bước theo ai rồi Giờ níu kéo cũng chẳng còn chi hỡi em.

[ĐK:] Từng giọt nước mắt cũng đã thấm ướt đôi bờ vai bé xinh Hỡi người ơi em có hay lòng anh Vì sao em quay lưng bước đi Để anh trong đêm tối lạnh lùng (Vì sao em không nói một lời) Con tim anh bây giờ nát tan.

Ngày xưa em nói đôi ta cùng nhau bước chung một lối đi Sao giờ đây người vội quên hết? Để cho anh ôm bao đau thương nhớ mong vơi đầy Hỡi em yêu người đâu có hay: Anh buồn đau. (Anh chờ mong)

2. Từng hạt mưa rơi rơi bên hiên anh ngồi ôm nhớ thương Lời em nói trước lúc tạ từ Rằng em sẽ ra đi để anh khổ đau muôn đời Con tim em xa vời tình anh.

Giá như mình đừng gặp gỡ chắc… chắc không thế này Thì đôi ta ai cũng đi một đường riêng Để bây giờ người thay đổi bước đi theo ai Giờ níu kéo cũng chẳng còn chi hỡi em.

Đây nhé

HT

20 tháng 1 2022

Áp dụng định luật ll Niu tơn:

\(m\cdot\overrightarrow{a}=\overrightarrow{F}\) hay \(\dfrac{\overrightarrow{v_2}-\overrightarrow{v_1}}{\Delta t}=\overrightarrow{F}\)

\(\Rightarrow\Delta t=\dfrac{v_2-v_1}{F}=\dfrac{15-10}{10}=0,5s\)

Xung lượng của lực:

\(m\cdot\overrightarrow{v_2}-m\cdot\overrightarrow{v_1}=\overrightarrow{F}\cdot\Delta t\)

Mà \(\Delta\overrightarrow{p}=m\overrightarrow{v_2}-m\overrightarrow{v_1}\)

\(\Rightarrow\Delta\overrightarrow{p}=\overrightarrow{F}\cdot\Delta t\)

Vậy xung lượng lực trong khoảng thời gian \(\Delta t\) là:

\(\Delta p=F\cdot\Delta t=10\cdot0,5=5kg.\)m/s

20 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn. <3

 

4 tháng 8 2016

Bạn post từng câu hỏi thôi, với lại phải đánh máy ra nhé, gửi câu hỏi dạng hình ảnh là vi phạm nội quy đấy.

4 tháng 8 2016

Um tại mình mới tham gia nên chưa biết cảm ơn bạn

9 tháng 10 2021

Câu hỏi của bạn thì khá thực tế 

Nhưng khái niệm hãm phanh trong Vật lý ý là giảm tốc độ 1 cách đều đặn

Theo ý kiến riêng mình là đạp giữ phanh

5 tháng 10 2018

Bài 15:

Thời gian đi giai đoạn 1 là:

t1= S1/v1= 2/12= 1/6(h)

Quãng đường đi được trong giai đoạn 2:

S2= v2*t2= 20*0,5= 10(km)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:

vtb= \(\dfrac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}\)= \(\dfrac{2+10+4}{\dfrac{1}{6}+0,5+\dfrac{1}{6}}\)= 19,2(km/h)

Bài 1: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật? Vào bàn? Có những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau? Có những cặp lực đối nào không cân bằng nhau?Bài 2: Một vật khối lượng 2 kg chỉ chịu tác dụng lực F = 4 N. Tính:1. Gia tốc vật.2. Tính vận tốc vật ở thời điểm t = 5 s.3. Tính quãng đường vật đi sau khi tác dụng lực 5 s.4. Tính tốc độ trung...
Đọc tiếp

Bài 1: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật? Vào bàn? Có những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau? Có những cặp lực đối nào không cân bằng nhau?

Bài 2: Một vật khối lượng 2 kg chỉ chịu tác dụng lực F = 4 N. Tính:

1. Gia tốc vật.

2. Tính vận tốc vật ở thời điểm t = 5 s.

3. Tính quãng đường vật đi sau khi tác dụng lực 5 s.

4. Tính tốc độ trung bình của vật trong thời gian chuyển động trên.

Bài 3: Một vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/s2 do tác dụng của một lực 40 N. Vật đó sẽ chuyển động với gia tốc bao nhiêu nếu lực tác dụng là 60 N.

Bài 4: Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3 m/s2. Khi ô tô có chở hàng hóa thì khởi hành với gia tốc 0,2 m/s2. Hãy tính khối lượng của hàng hóa. Biết hợp lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau.

Bài 5: Một lực F truyền cho vật khối lượng mmột gia tốc 6 m/s2, truyền cho vật có khối lượng m2 một gia tốc 4 m/s2. Nếu đem ghép hai vật đó lại thành một vật thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc là bao nhiêu?

Bài 6: Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn (không ma sát) đặt vật khối lượng m tại A. Tác dụng lực F có độ lớn 10 N vào vật, lực này song song mặt ngang thì vật chuyển động với gia tốc 1 m/s2.

1. Tính khối lượng của vật đó.

2. Sau 2 s chuyển động, thôi tác dụng lực vecto F . Sau 3 s nữa thì khoảng cách từ vật tới điểm ban đầu A là bao nhiêu?

0
10 tháng 10 2021

Bài 1

a) Thời gian từ lúc vật rơi đến khi chạm đất:

   \(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot45}{10}}=3s\)

b) Vận tốc ngay trc khi chạm đất:

     \(v=gt=10\cdot3=30\)m/s

 

  

10 tháng 10 2021

Bài 2

a) Vận tốc vật khi sắp chạm đất: \(v=gt=10\cdot4,5=45\)m/s

b) Độ cao ban đầu lúc thả vật: \(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot4,5^2=101,25m\)

c) Quãng đường vật rơi trong giây cuối:

   \(S=\dfrac{1}{2}gt^2-\dfrac{1}{2}g\left(t-1\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot4,5^2-\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot\left(4,5-1\right)^2=40m\)

16 tháng 5 2021

bn còn cần nx ko 

15 tháng 6 2016

khi đầu hở ở trên P1=Po+dgh