Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải
đáy bé là : 36 * 2/3 = 24 m
diện tích là : (36 + 24 ) * 21,5 : 2 = 645 m2
đáp số : 645 m2
Bài 1 :
Diện tích hình tam giác hay hình thang đó là :
50 x 37,5 : 2 = 937,5 ( m2 )
a) Tổng độ dài hai đáy của hình thang đó là ;
937,5 x 2 : 25 = 75 ( m )
Ta có sơ đồ : Bạn vẽ theo dạng Tổng - Tỉ nha !
Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là :
2 + 3 = 5 ( phần )
Đáy lớn của hình thang đó là :
( 75 : 5 ) x 3 = 45 ( m )
Đáy bé của hình thang đó là :
75 - 45 = 30 ( m )
b) Diện tích đất trồng cam đó là :
937,5 : 100 x 40 = 375 ( m2 )
Đáp số : a) Đáy lớn : 45 m ; Đáy bé : 30 m
b) 375 m2
Bài 2 :
Đáy lớn thửa ruộng đó là :
42 x 1,5 = 63 ( m )
Chiều cao thửa ruộng đó là :
( 42 + 63 ) x 2/3 = 70 ( m )
a) Diện tích thửa ruộng đó là :
( 63 + 42 ) x 70 : 2 = 3675 ( m2 )
b) Đổi 3675 m2 = 36,75 dam2
Trên thửa ruộng đó thu hoạch được tất cả số thóc là :
( 36,75 : 1 ) x 60 = 2205 ( kg ) = 22,05 ( tạ )
Đáp số : a) 3675 m2
b) 22,05 tạ thóc
Bài 3 :
Ta có sơ đồ : bạn vẽ theo dạng Hiệu - Tỉ nha !
Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 3 = 2 ( phần )
Đáy bé hình thang đó là :
( 12 : 2 ) x 3 = 18 ( cm )
Đáy lớn hình thang đó là :
18 + 12 = 30 ( cm )
Chiều cao hình thang đó là :
30 x 3/2 = 45 ( cm )
Diện tích hình thang đó là :
( 30 + 18 ) x 45 : 2 = 1080 ( cm2 )
Đáp số : 1080 cm2
Đáy lớn của mảnh đất là :
75 x 5/3 = 125 ( m )
Chiều cao của mảnh đất là :
125 x 2/5 = 50 ( m )
Diện tích mảnh đất là :
( 125 + 75 ) x 50 : 2 = 5000 ( m2 )
Đổi 5000 m2 = 0,5 ha
Chiều dài của phần mở rộng là :
125 x 1/5 = 25 ( m )
Chiều cao của phần mở rộng cũng chính là chiều cao của mảnh đất. Vậy diện tích của phần diện tích tăng thêm là :
25 x 50 : 2 = 625 ( m2 )
Đáp số : a) 0,5 ha
b) 625 m2
Ủa! Mà bạn học lớp mấy vậy. Nhớ k nha
Bn tự vẽ sơ đồ nha
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là:
7-3=4(phần)
Đáy lớn là:
45:4×7=78,75 (cm)
Đáy bé là:
78,75-45=33,75 (cm)
Chiều cao là:
33,75+12=45,75 (cm)
Diện tích hình thang là
(78,75+33,75)×45,75:2=2573,4375 (cm2)
Đ/s:..
Ta có sơ đồ :
Đáy lớn : |----|----|----|----|----|----|----|
Đáy bé : |----|----|----| Hiệu : 45 cm
Đáy lớn là :
45 : (7 - 3) x 7 = 78,75 (cm)
Đáy bé là :
78,75 - 45 = 33,75 (cm)
Chiều cao là :
33,75 + 12 = 45,75 (cm)
Diện tích hình thang là :
(78,75 + 33,75) x 45,75 : 2 = 2573,4375 (cm2)
Đáp số : 2573,4375 cm2
1. Đáy bé của hình thang là :
40:2=20 (cm)
Chiều cao của hình thang là :
1200×2: (20+40)=40 (cm)
Đ/s: 40 cm
3. Đáy lớn của hình thang là :
0,32×7/4=0,56 (m)
Chiều cao của hình thang là :
0,56:4/3=0,42 (m)
Diện tích của hình thang là :
(0,56+0,32)×0,42÷2=0,1848 (m2)
Đ/s: 0,1848 m2.
Đổi 0,6 = 3/5
1,5 = 3/2
Ta áp dụng bài toán hiệu tỉ:
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 3 = 2 phần
Đáy lớn là:
12 : 2 x 5 = 30 cm
Đáy bé là :
30 - 12 = 18 cm
Chiều cao là:
18 : 3/2 = 12 cm
Diện tích hình thang là:
\(\frac{\left(30+18\right)\times12}{2}=288\) cm2
Đáp số: 288 cm2
Hiệu số phần bằng nhau là :
\(5-3=2\) ( phần )
Đáy bé là :
\(12:2\times3=18\left(cm\right)\)
Đáy lớn là :
\(18+12=30\left(cm\right)\)
Chiều cao là :
\(30:\frac{3}{2}=20\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang đó là :
\(\left(18+30\right)\times20:2=480\left(cm^2\right)\)
Đ/s : \(480cm^2\)
~ Ủng hộ nhé
Đáy bé = 3/5 đáy lớn
Hiệu số phần bằng nhau là : 5 - 3 = 2 (phần)
Đáy bé là : 12 : 2 x 3 = 18 (cm)
Đáy lớn là : 18 + 12 = 30
Chiều cao là :
30 : 3 x 2 = 10 (cm)
DIện tích là :
(18 + 30) x 10 /2 = 240 (cm2)