Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
- Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F<P=> Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
1 ròng rọc động giảm bao nhiêu lần về lực ?
1 ròng rọc cố định giảm bao nhiêu lần về lực ?
Ròng rọc cố định - Thay đổi hướng kéo - Không giảm cường độ lực kéo | Ròng rọc cố định - Không thay đổi hướng kéo - Giảm cường độ lực kéo |
- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P
=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
- Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F < 1/2 P
=> Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
Nguyên tắc là khi lợi 7 lần về lực thì ta sẽ thiệt 7 lần về đường đi, nên ròng rọc lớn có bán kính gấp 7 lần ròng rọc nhỏ.
- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
- Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F<P=> Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
- Ròng rọc cố định giúp làm thay đỏi hướng của vật so với khi kéo trực tiếp
- Ròng rọc động giúp kéo vật lên cao với một lức nhỏ hơn trọng lượng của vật
Ròng rọc là một loại máy cơ đơn giản, hữu ích trong cuộc sống hàng ngày và được ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới
Có 2 loại ròng rọc là:
- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó.
- Ròng rọc động: Làm lực kéo của vật giảm đi 1/2 lần về trọng lực (thiệt về đường đi 2 lần)
Ngoài ròng rọc còn có pa lăng giúp đổi hướng của lực và giảm bao nhiêu lần về lực nhưng thiệt về đường đi bấy nhiêu lần.
Ròng rọc là một loại máy cơ đơn giản, hữu ích trong cuộc sống hàng ngày và được ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới
Thoe thước trên :
Ta thấy
Thước có số từ 0->5
=> GHĐ là 5 cm
Hai vạch liên tiếp là độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) có khoảng cách là 1/4 cm hay 0,25 cm hay 2,5 mm
cái thước trên
ta thấy
thước có từ 0-5
=>GHĐ là 5cm
2 vạch chia liên tiếp là ĐCNN có khoảng cách là 1,4; 0,25 hay 2,5
vi du :khi ta dung yen tren mat dat ,trong luc da tac dung vao ta ,hut ta mot luc tu tren xuong duoi
Ròng rọc động giúp lực kéo vật lên bằng 1/2 trọng lượng của vật
Ví dụ: 1 vật bằng 100kg.Ta đổi 100kg=1000 N.
Vậy lực kéo vật là 1000 : 2 =500N
Ròng rọc cố đinh giúp lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật
Ví dụ: vật = 100kg thì ta kéo vật lên với lực là 1000 N