K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2019

oái tổng số hạt trong A2 và A4 nhiều hơn tổng số hạt trong đồng vị A1 và A3 là 1 nha !

21 tháng 7 2019

@Cù Văn Thái

1 tháng 1 2020

Đáp án C

Gọi số khối của X lần lượt là A1, A2, A3

19 tháng 6 2019

Đáp án C

Gọi số khối của X lần lượt là A1, A2, A3

Ta có hệ

20 tháng 9 2016

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

21 tháng 9 2016

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

30 tháng 9 2017

A1+A2+A3=87(1)

A2-A1=1(2)

\(\dfrac{92,3A_1+4,7A_2+3A_3}{100}=28,107\)

92,3A1+4,7A2+3A3=2810,7(3)

Giải hệ phương trình 1,2,3 ta được:

A1=28, A2=29 , A3=30

- Trong A1: A1=P1+N1=28 , do P1=N1 nên P1=N1=14

- Trong A2:

N2=N1+1=14+1=15\(\rightarrow\)P2=A2-N2=29-15=14

- Trong A3=30:

P3=14\(\rightarrow\)N3=16