K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
5 tháng 5 2016
Ta để ý thấy biểu thức (2) = (1) x2 = 5×2 = 10. Tương tự như vậy, biểu thức (4) = (3)x2. = 2×2 = 4.
Đáp án
6 + 4 + 2 = 4
5 tháng 5 2016
bài toán này sẽ có hai cách giải.
Cách đầu tiên, chúng ta sử dụng Logic hàng ngang
Gọi 3 biểu thức lần lượt là (1), (2), và (3). Trong biểu thức (1), ta để ý thấy, 5 = 4 – 2 + 3. Điều này cũng đúng với 2 biểu thức còn lại: 10 = 8 – 4 + 6; 2 = 3 – 2 + 1.
Áp dụng nguyên lý đó, bạn đã tính được biểu thức cuối bằng bao nhiêu rồi chứ?
Hoặc ta có thể áp dụng Logic hàng dọc.
Ta để ý thấy biểu thức (2) = (1) x2 = 5×2 = 10. Tương tự như vậy, biểu thức (4) = (3)x2. = 2×2 = 4.
Đáp án
6 + 4 + 2 = 4
28 tháng 11 2016
Nếu làm đúng theo quy tắc trong biểu thức thì KQ chính xác là 9
XM
0
YH
1
HT
23 tháng 5 2016
4b. ta có : \(\frac{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)-1}{x_1+x_2-2}-\frac{x_1+x_2}{4}\)\(=\frac{x_1x_2-x_1-x_2+1-1}{x_1+x_2-2}-\frac{x_1+x_2}{4}=\frac{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{\left(x_1+x_2\right)-2}-\frac{x_1+x_2}{4}\)
Ta có : \(x_1x_2=\frac{c}{a}=m^2+2\) ; \(x_1+x_2=\frac{-b}{a}=2\left(m+1\right)\)
Nên: \(\frac{m^2+2-2\left(m+1\right)}{2\left(m+1\right)-2}-\frac{2\left(m+1\right)}{4}=\frac{m^2+2-2m-2}{2m}-\frac{m+1}{2}=\frac{m^2-2m-m^2-m}{2m}=\frac{-3m}{2m}=\frac{-3}{2}\) \(< 0\) với mọi m .(đpcm)
PN
0
Vậy đố làm chi?
đố zui về lịch sử