Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quan hệ Ấn Độ – Việt Nam là mối quan hệ song phương giữa Việt Nam và Cộng hòa Ấn Độ.
Giao lưu kinh tế và văn hóa giữa Việt Nam và Ấn Độ đã có từ thế kỷ thứ 2 sau công nguyên.. Vương quốc Tiểu Ấn Chăm Pa đã có ảnh hưởng sâu sắc tới nghệ thuật và kiến trúc của Việt Nam. Hiện nay, mối quan hệ giữa Việt Nam và Ấn Độ xoay quanh các lợi ích chính trị. Ấn Độ đã chỉ trích mạnh mẽ các hoạt động của Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam và cũng là một trong ít quốc gia phi cộng sản hỗ trợ Việt Nam trong chiến tranh Việt Nam-Campuchia. Do đó, quan hệ Ấn-Việt được nhìn nhận là mối quan hệ đồng minh vững chắc giữa hai nước.
Vào năm 1992, hai nước thiết lập mối quan hệ kinh tế toàn diện, bao gồm thăm dò dầu khí, nông nghiệp và chế tạo. Quan hệ giữa hai nước, đặc biệt là về quốc phòng đã được hưởng lợi toàn diện nhờ chính sách hướng Đông (Look East policy) của Ấn Độ.Hợp tác quốc phòng song phương bao gồm việc buôn bán thiết bị quốc phòng, chia sẻ tin tức tình báo, tập trận hải quân và diễn tập chống bạo loạn.
Trong những năm trở lại đây, trước sự trỗi dậy và bành trướng của Trung Quốc, đặc biệt là tranh chấp lãnh thổ, Ấn Độ và Việt Nam đã gia tăng liên minh và quan hệ gần gũi giữa hai quốc gia dần được củng cố. Ấn Độ cũng thường xuyên triển khai các tàu chiến của mình cho các chuyến thăm thiện chí tới vùng biển Việt Nam.
tk
Nền kinh tế Ấn Độ đa dạng và bao gồm các ngành và lĩnh vực: nông nghiệp, thủ công nghiệp, dệt, chế tạo và nhiều ngành dịch vụ. Dù 2/3 lực lượng lao động Ấn Độ vẫn trực tiếp hay gián tiếp sống bằng nghề nông nhưng dịch vụ là một lĩnh vực đang tăng trưởng và đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế Ấn Độ. Sự tiến tới một thời đại kỹ thuật số và một số lượng lớn dân số trẻ và có học, thông thạo tiếng Anh đang dần chuyển Ấn Độ thành một điểm đến quan trọng của các dịch vụ điều hành kinh doanh (back office) của các công ty toàn cầu khi họ tiến hành outsourcing (đưa một phần hoặc toàn bộ công việc sang cho các nước khác thực hiện) các dịch vụ khách hàng và hỗ trợ kỹ thuật của họ. Ấn Độ là một nước xuất khẩu chính nhân công tay nghề cao trong lĩnh vực phần mềm và các dịch vụ tài chính và công nghệ phần mềm. Các lĩnh vực khác như chế tạo, dược phẩm, công nghệ sinh học, công nghệ nano, viễn thông, đóng tàu và hàng không đang thể hiện tiềm năng mạnh và đang đạt mức tăng trưởng ngày càng cao hơn.
Câu 2:
Sông ngoài Châu á:
-Khá ptrien và có nhìu hệ thống sông lớn như hoàng hà, trường giang, mê công,ấn .hằng
-Các sông Châu á phân bố k đều và có chế độ nước khá phức tạp:
+Ở Bắc á mạng lưới sông dày và các sông chảy từ nam lên bắc
+ở đông á nam á và đông nam á mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn
+ở tây nam á và vùng nội địa sông ngoài kếm phát triên.
C
a) Biểu đồ
Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của Nhật Bản và Việt Nam năm 2001 (%)
b) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
- Trong cơ cấu GDP của Nhật Bản năm 2001, chiếm tỉ trọng cao nhất là dịch vụ (66,4%), tiếp đến là công nghiệp (32,1%) và thấp nhất là nông nghiệp (1,5%).
- Trong cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2001, chiếm tỉ trọng cao nhất cũng là khu vực dịch vụ (38,6%), tiếp đến là công nghiệp (37,8%) và thấp nhất là nông nghiệp (23,6%). Tuy nhiên, sự chênh lệch tỉ trọng GDP giữa ba khu vực không quá lớn.
- So với Nhật Bản, Việt Nam có tỉ trọng GDP ngành nông nghiệp, công nghiệp cao hơn còn dịch vụ thì thấp hơn.
* Giải thích
- Nhật Bản là nước phát triển, đã trải qua quá trình công nghiệp hóa và đang chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp với sự phát triển mạnh của nền kinh tế tri thức, đặc biệt là lĩnh vực dịch vụ nên có tỉ trọng GDP ở khu vực dịch vụ cao nhất, sau đó là công nghiệp. Nông nghiệp chiếm tỉ trọng thấp trong GDP là do phần lớn diện tích lãnh thổ Nhật Bản là đồi núi (hơn 80%), đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cùng với số dân đông và sự phát triển của xã hội nên nhu cầu xây dựng rất lớn đã làm cho diện tích đất nông nghiệp ngày một thu hẹp.
- Việt Nam là nước đang phát triển, đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và sự phát triển của các đô thị cùng với dân số đông, mức sống được nâng cao nên nhu cầu dịch vụ lớn. Chính vì thế mà tỉ trọng đóng góp ở khu vực này cao nhất, tiếp đó là công nghiệp. Nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng, thu hút đông đảo lao động tham gia nên tỉ trọng đóng góp ở ngành này còn tương đối cao.
1. Mật độ dân số Châu Á năm 2017 là:
A. 58 người/km^2
B. 98 người/km^2
C. 108 người/km^2
D. 110 người/km^2
2. Tỉ lệ gia tăng dân số năm 2017 là:
A. 1,05% B. 0,97% C. 0,94%
4. Nước có kinh tế phát triển mạnh nhất Châu Á:
A. Hàn Quốc B. Trung Quốc
C. Hoa Kì D. Nhật Bản
5. Quốc gia xuất khẩu lúa gạo đứng đầu trên thế giới:
A. Trung Quốc B. Ấn Độ
C. Thái Lan D. Việt Nam
6. Quốc gia sản xuất lúa gạo đứng đầu trên thế giới :
A. Trung Quốc B. Ấn Độ
C. Thái Lan D. Việt Nam
7. Sông Trường Giang chảy qua lãnh thổ của khu vực:
A. Bắc Á B. Đông Á C. Nam Á
D. Tây Nam Á