K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2019

a) Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{t}{6}=\frac{x-t}{9-6}=\frac{30}{3}=10\)

x/9=10 => x=90

y/8=10 => y=80

z/7=10 => z=70

t/6=10 => t=60

b) 3y=5z \(\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\)

x/4=y/3 ; y/5=z/3 \(\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{9}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{9}=\frac{x-y-z}{20-15-9}=\frac{100}{-4}=-25\)

x/20=-25 => x=-500

y/15=-25 => y=-375

z/9=-25 => z=-225

12 tháng 10 2019

a)

+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có

\(\frac{x}{9}=\frac{t}{6}\)\(\frac{x-t}{9-6}=\frac{30}{3}=10\)

+ Ta có:

\(\frac{x}{9}=10\)⇒x=10.9=90

\(\frac{y}{8}=10\)⇒y=10.8=80

\(\frac{z}{7}=10\)⇒z=10.7=70

\(\frac{t}{6}=10\)⇒t=10.6=60

Vậy x=90; y=80; z=70 và t=60.

18 tháng 6 2019

#)Giải :

a) Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20};\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y-z}{30+60-28}=\frac{186}{62}=3\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=3\\\frac{y}{20}=3\\\frac{z}{28}=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=45\\y=60\\z=84\end{cases}}}\)

Vậy x = 45; y = 60; z = 84

b) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{\left(y+z+1\right)+\left(x+z+2\right)+\left(x+y-3\right)}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

\(\Rightarrow\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y+z+1=2x\left(1\right)\\x+z+2=2y\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y-3=2z\left(3\right)\\x+y+z=\frac{1}{2}\left(4\right)\end{cases}}\)

\(\left(+\right)x+y+z=\frac{1}{2}\Rightarrow y+z=\frac{1}{2}-z\)

Thay (1) vào (+) ta được :

\(\frac{1}{2}-x+1=2x\Rightarrow\frac{3}{2}=3x\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(\left(+_2\right)x+y+z=\frac{1}{2}\Rightarrow x+z=\frac{1}{2}-y\)

Thay (2) và (+2) ta được :

\(\frac{1}{2}-y+2=2y\Rightarrow\frac{5}{2}=3y\Rightarrow y=\frac{5}{6}\)

\(\left(+_3\right)x+y+z=\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+z=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{4}{3}+z=\frac{1}{2}\Rightarrow z=\frac{-5}{6}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{6}\\z=\frac{-5}{6}\end{cases}}\)

18 tháng 6 2019

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=k\)

\(\Rightarrow x=2k;y=3k;z=5k\)

\(\Rightarrow xyz=2k\cdot3k\cdot5k=30k^3\)

Mà \(xyz=810\Rightarrow30k^3=810\)

\(\Rightarrow k^3=27\)

\(\Rightarrow k=3\)

Thay vào tìm x,,z.

16 tháng 8 2019

a) Ta có \(x:2=y:-5.\)

=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)\(x-y=14.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{14}{7}=2.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{2}=2=>x=2.2=4\\\frac{y}{-5}=2=>y=2.\left(-5\right)=-10\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(4;-10\right).\)

k) Ta có \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}.\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{20}=\frac{z}{28}.\)

=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

=> \(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}\)\(2x+3y-z=186.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y-z}{30+60-28}=\frac{186}{62}=3.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{15}=3=>x=3.15=45\\\frac{y}{20}=3=>y=3.20=60\\\frac{z}{28}=3=>z=3.28=84\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(45;60;84\right).\)

Mình chỉ làm 2 câu thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 8 2019

Bạn này riết quá, mình cũng đang bận nữa :(

b) \(21x=19y\Leftrightarrow\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}=\frac{x-y}{19-21}=\frac{14}{-2}=-7\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-38\\y=-42\end{matrix}\right.\)

Vậy...

c) Xem lại đề nhé.

d) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Leftrightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{25}=\frac{x^2+y^2-z^2}{4+9-25}=\frac{-12}{-12}=1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=4\\y^2=9\\z^2=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm2\\y=\pm3\\z=\pm5\end{matrix}\right.\)

Vậy...

e) \(5x=2y\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)(1)

\(3y=5z\Leftrightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{2+5+3}=\frac{-720}{10}=-72\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-144\\y=-360\\z=-216\end{matrix}\right.\)

Vậy...

f) \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}=\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{x+y+z}{\frac{3}{2}+\frac{4}{3}+\frac{5}{4}}=12\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=18\\y=16\\z=15\end{matrix}\right.\)

g) Áp dụng TCDTSBN:

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2\left(x-1\right)+3\left(y-2\right)-\left(z-3\right)}{2\cdot2+3\cdot3-4}\)

\(=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{9}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=11\\y=17\\z=23\end{matrix}\right.\)

Vậy...

h) \(\frac{y-z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{y-z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}=\frac{2x+2y}{x+y+z}\)

Suy ra \(\frac{2x+2y}{x+y+z}=\frac{1}{x+y+z}\Leftrightarrow2x+2y=1\Leftrightarrow x+y=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\frac{1}{2}-3}{z}=\frac{1}{\frac{1}{2}+z}\Leftrightarrow z=\frac{5}{6}\)

Từ đó suy ra : \(\frac{y-z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=-3\)

Ta có hệ :

\(\left\{{}\begin{matrix}y-z+1=-3x\\x+z+2=-3y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-\frac{5}{6}+1=-3x\\x+\frac{5}{6}+2=-3y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+\frac{1}{6}=-3x\\x+\frac{17}{6}=-3y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-3x-\frac{1}{6}\\x+\frac{17}{6}=-3\left(-3x-\frac{1}{6}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{7}{24}\\y=\frac{-25}{24}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

25 tháng 8 2019

Bài 26:

e) Ta có \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12}.\)

\(\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{20}.\)

=> \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}.\)

=> \(\frac{2x}{18}=\frac{3y}{36}=\frac{z}{20}\)\(2x-3y+z=6.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{2x}{18}=\frac{3y}{36}=\frac{z}{20}=\frac{2x-3y+z}{18-36+20}=\frac{6}{2}=3.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{9}=3=>x=3.9=27\\\frac{y}{12}=3=>y=3.12=36\\\frac{z}{20}=3=>z=3.20=60\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(27;36;60\right).\)

i) Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)

=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)\(x.y.z=810.\)

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=k\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=3k\\z=5k\end{matrix}\right.\)

\(x.y.z=810\)

=> \(2k.3k.5k=810\)

=> \(30k^3=810\)

=> \(k^3=810:30\)

=> \(k^3=27\)

=> \(k=3.\)

Với \(k=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.2=6\\y=3.3=9\\z=3.5=15\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(6;9;15\right).\)

Mình chỉ làm 2 câu thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

26 tháng 8 2019

e) Ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}\) (1)

\(\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)\(\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{x}{20}\)\(\frac{2x}{18}=\frac{3y}{36}=\frac{z}{20}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x}{18}=\frac{3y}{36}=\frac{z}{20}\)

\(=\frac{2x-3y+z}{18-36+20}\)

\(=\frac{6}{2}=3\)

23 tháng 9 2016

a) Ta có:

x/4 = y/3 = z/9 = x/4 = 3y/9 = 4z/36

= x+3y+4z/4+9+36

= 62/49

=> x/4 = 62/49 => x = 248/49

y/3 = 62/49 => y = 186/49

z/8 = 62/49 => z = 496/49

 

 

 

23 tháng 9 2016

còn lại mình ăn xong rồi sẽ giúp tiếp

10 tháng 8 2020

a/ Ta có :

\(\frac{x}{y}=-\frac{6}{9}=-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{-2}=\frac{y}{3}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{-2}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{-2-3}=\frac{30}{-5}=-6\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{-2}=-6\\\frac{y}{3}=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=-18\end{matrix}\right.\)

Vậy.....

b/ Ta có :

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{7}=\frac{2y}{8}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{7}=\frac{2y}{8}=\frac{x+2y+z}{5+8+7}=\frac{40}{20}=2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{5}=2\\\frac{y}{4}=2\\\frac{z}{7}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=8\\z=14\end{matrix}\right.\)

Vậy....

c/ Ta có :

+) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Leftrightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{28}\left(1\right)\)

+) \(\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\Leftrightarrow\frac{y}{28}=\frac{z}{20}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{28}=\frac{z}{20}=\frac{2x}{42}=\frac{3y}{84}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{21}=\frac{y}{28}=\frac{z}{20}=\frac{2x}{42}=\frac{3y}{84}=\frac{2x+3y-z}{42+84-20}=\frac{106}{106}=1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{21}=1\\\frac{y}{28}=1\\\frac{z}{20}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=21\\y=28\\z=20\end{matrix}\right.\)

Vậy...

16 tháng 7 2018

a) Ta có: x/10=y/6=z/24 và 5x+y—2x=28

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/10=y/6=z/24=5x/50+y/6–2x/48= 5x+y—2x/50+6–48=28/ 8

Ta được: x= 10.28/8=35

y= 6.28/8=21

z=24.28/8=84

2 tháng 9 2018

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x-y+z}{5-7+9}=\frac{315}{7}=45\)

  suy ra:   x/5 = 45   =>  x  =  225

               y/7 = 45  =>  y  =  315

               z/9 = 45  =>  z  =  405

25 tháng 8 2019

Bài 26:

a) Tương tự như câu trên mình làm ý.

c) Ta có: \(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}.\)

=> \(\frac{5x}{50}=\frac{y}{6}=\frac{2z}{42}\)\(5x+y-2z=28.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{5x}{50}=\frac{y}{6}=\frac{2z}{42}=\frac{5x+y-2z}{50+6-42}=\frac{28}{14}=2.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{10}=2=>x=2.10=20\\\frac{y}{6}=2=>y=2.6=12\\\frac{z}{21}=2=>z=2.21=42\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(20;12;42\right).\)

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 8 2019

Cái này là áp dụng dãy tỉ số bằng nhau

22 tháng 9 2019

Bài 1:

a) Ta có: \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}.\)

=> \(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{4z}{5}\)

=> \(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{2y}{\frac{8}{3}}=\frac{4z}{5}\)\(x+2y+4z=220.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{2y}{\frac{8}{3}}=\frac{4z}{5}=\frac{x+2y+4z}{\frac{3}{2}+\frac{8}{3}+5}=\frac{220}{\frac{55}{6}}=24.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{\frac{3}{2}}=24\Rightarrow x=24.\frac{3}{2}=36\\\frac{y}{\frac{4}{3}}=24\Rightarrow y=24.\frac{4}{3}=32\\\frac{4z}{5}=24\Rightarrow4z=120\Rightarrow z=30\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(36;32;30\right).\)

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 10 2019

Bài 1:

\(A=\frac{a+b}{b+c}.\)

Ta có:

\(\frac{b}{a}=2\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{a}{1}\) (1)

\(\frac{c}{b}=3\Rightarrow\frac{c}{3}=\frac{b}{1}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{c}{6}.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{6}=\frac{a+b}{3}=\frac{b+c}{8}.\)

\(\Rightarrow A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}\)

Vậy \(A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}.\)

Bài 2:

a) \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)

\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)

\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)

\(\Rightarrow648+280=7x+9x\)

\(\Rightarrow928=16x\)

\(\Rightarrow x=928:16\)

\(\Rightarrow x=58\)

Vậy \(x=58.\)

b) \(\frac{x+4}{20}=\frac{5}{x+4}\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=5.20\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=100\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=100\)

\(\Rightarrow x+4=\pm10.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=10\\x+4=-10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10-4\\x=\left(-10\right)-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-14\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{6;-14\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 10 2019

Bài 2:

a, \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)

\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)

\(\Rightarrow9.72-9.x=7.x-7.40\)

\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)

\(\Rightarrow-9x-7x=-280-648\)

\(\Rightarrow-16x=-648\)

\(\Rightarrow x=58\)

Vậy \(x=58\)