Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ừ 14 - 7 - 1789 đến 10-8-1792: Cách mạng bùng nổ và phàt triển Khởi nghĩa của nhân dân Pari phá ngục Ba-xti, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế. Tháng 8 - 1789 thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. cách mạng lan rộng khắp cả nước
Từ 10 - 8 - 1792 đến 2-6 -1793: Cách mạng tiếp tục phát triển Khởi nghĩa của nhân dân Pari: Nền quân chủ lập hiến bị lật đổ, thiết lập nền cộng hoà. Vua Lui XVI bị tử hình. Chiến tranh bảo vệ tổ quốc, bảo vệ cách mạng
Từ 2-6-1793 đến 27-7-1794: Đỉnh cao của cách mạng Nhân dân Pari khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh; xoá bỏ mọi đặc quyền của phong kiến đẩy lùi được nạn ngọai xâm.
Từ 27- 7 -1994 đến 9- 11- 1799: Thoái trào cách mạng Đảo chính phản cách mạng, phái Gia-cô-banh bị lật đổ
Đảo chính Của Napôlêông, chế độ độc tài quân sự thiết lập
Ta có thể chia cách mạng tư sản Pháp làm 4 giai đoạn.
_ Cách mạng bùng nổ: chế độ quân chủ chuyên chế khủng hoảng về tài chính, xảy ra cuộc tấn công pháo đài- nhà tù Ba-xti.
_Chế độ quân chủ lập hiến ( từ ngày 14 - 7 - 1789 đến 10 - 8 - 1792)
_Bước đầu của nền cộng hòa (từ ngày 21 - 9 - 1792 đến 2 - 6 - 1793)
_Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh ( từ ngày 2 - 6 - 1793 đến 27 - 7 1794)
Phong trào công nhân từ sau cách mạngPhong trào công nhân từ sau cách mạng 1848- 1849 đến năm 1870 có nét gì nổi bật?Hướng dẫn giải:- Sau khi Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" ra đời, phong trào đấu tranh của công nhân ở châu Âu tiếp tục diễn ra quyết liệt, tiêu biểu là ở Pháp, Đức.- Ngày 28 - 9 - 1864. công nhân Anh và đại biểu công nhân nhiều nước châu Âu tham gia mít tinh có tổ chức, sau đó thành lập "Hội Liên hiệp lao động quốc tế", còn gọi là Quốc tế thứ nhất. Mác là đại biểu của công nhân Đức đã trở thành "linh hồn" của Quốc tế thứ nhất.- Từ khi thành lập đến năm 1870. Quốc tế thứ nhất thực hiện việc truyền bá chủ nghĩa Mác, qua đó thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển tích cực, tự giác
Tình hình kinh tế , văn hoáở các thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX là :
TÌNH HÌNH KINH TẾ |
NÔNG NGHIỆP |
THẾ KỈ XVI-XVII | THẾ KỈ XVIII | NỬA ĐẦU TK XIX |
– Đàng ngoài : Sa sút
– Đàng trong : từng bước phát triển. |
– Đàng ngoài : vẫn sa sút.
– Đàng trong : đang trì trệ. |
Cả nước sa sút nghiêm trọng.
|
||
THỦ CÔNG NGHIỆP | Phát triển đa dạng nhiều hình thức phong phú, xuất hiện nhiều làng thủ công. | Không phát triển do chiến tranh | Được phục hồi. | |
THƯƠNG NGHIỆP | Mở rộng và phát triển | Sa sút do chính sách hạn chế ngoại thương | Nội thương, ngoại thương được khôi phục. | |
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ |
VĂN HỌC NGHỆ THUẬT | -Tôn giáo đa dạng : Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo.
-Chữ quốc ngữ ra đời. -Chữ Nôm được chú trọng. -Văn nghệ dân gian phong phú. |
-Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, Thiên Chúa giáo.
-Chữ Nôm trở thành văn tự chính của quốc gia. -Văn nghệ dân gian phong phú. |
Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Nho giáo, Đạo giáo.
-Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao. -Văn nghệ dân gian phát triển. |
KHOA HỌC KỸ THUẬT | Chưa có điều kiện phát triển | Sử học, địa lí, y học có nhiều thành tựu.
Học được ở phương Tây làm đồng hồ, kính thiên lí, máy hơi nước. |
Chúc bạn học tốt!
Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.
Tham khảo đi nhé!!
CHỦ NGGHIHĨA ĐỨC LÀ CHỦ NGHIA đế quốc quân phiệt, VÌTheo Hiến pháp 1871, đó là một liên bang do Hoàng đế đứng đầu. Bọn quân phiệt nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong quân đội & chính quyền. Nhà nước đó thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Chính vì vậy, chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến".
- Giống nhau :Nhật Bản và Trung Quốc đều có nguy cơ bị xâm lược và biến thành thuộc địa.
- Khác nhau: Nhật Bản đẫ tìm ra đường lối đúng đắn là đi theo chủ nghĩa tư sản. Nhờ cuộc Duy tân Minh Trị đã mở đường cải cách Nhật thành một nước tư sản đưa nước Nhật thoát khỏi nền phong kiến lạc hậu và nguy cơ bị biến thành thuộc địa.Còn Trung Quốc do chế đọ phong kiến mục nátvà sự hèn nhát của nhà Mãn Thanh dẫn đến mâu thuẫn dân tộc, dân chủ, gay gắt. Nhiều cuộc cách mạng xảy ra nhưng đèu thất bại cho đến khi cách mạng Tân Hợi diễn ra mới đem lại thành công bước đầucho chủ nghĩa tư bản phát triển