K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2017

\(\frac{1}{38.39}+\frac{1}{40.41}+\frac{1}{42.43}+...+\frac{1}{100.101}< \frac{1}{4}\)

Đặt A = \(\frac{1}{38.39}+\frac{1}{40.41}+\frac{1}{42.43}+....+\frac{1}{100.101}\)

A = \(\frac{1}{38}-\frac{1}{39}+\frac{1}{40}-\frac{1}{41}+.....+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\)

A = \(\frac{1}{38}-\frac{1}{101}\)

A = \(\frac{63}{3838}\)

Ta thấy \(\frac{63}{3838}< \frac{1}{4}\Rightarrow A< \frac{1}{4}\)

25 tháng 5 2017

Lập luận: 1/38.39 = 1/38 - 1/39

1/40.41 = 1/40 - 1/41

1/42. 43 = 1/42 - 1/43

....

1/100.101 = 1/100 - 1/101

Gọi phép tính trên là A. Ta có:

1/38 - 1/39 + 1/40 - 1/41 + 1/42 - 1/43 + ...+ 1/100 - 1/101

= 1/38 - 1/101 , vì 1/38 - 1/101 < 1/4 nên phép tính trên bé hơn 1/4. (nếu cần kĩ hơn thì làm ra kết quả rồi so sánh luôn)

25 tháng 5 2017

Bài làm

Đặt \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(A=1-\frac{1}{50}\)

\(A=\frac{49}{50}\)

Mà \(\frac{49}{50}\)lại nhỏ hơn 1 nên \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}< 1\left(ĐPCM\right)\)

P/S : Các bạn thấy mình làm đúng không ? Nếu sau thì ibox cho mình nhé 

25 tháng 5 2017

Đặt dãy số đó là A ta có :

A = 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + ... +1/49.50

A = 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + ... + 1/48 - 1/49 + 1/49 - 1/50

A = 1 - 1/50 Vì 1 - 1/50 < 1

⇒ A  < 1

25 tháng 5 2017

Đặt \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{99.100}\)

\(\Leftrightarrow A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Leftrightarrow A=1-\frac{1}{100}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{99}{100}\)

        Vì \(\frac{99}{100}-2=-\frac{101}{100}\) là số âm

Nên \(\frac{99}{100}< 2\).Vậy ta được đpcm

25 tháng 5 2017

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}< 1< 2\)

8 tháng 8 2016

a)

\(A>\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+....+\frac{1}{50.51}\)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+.....+\frac{1}{50}-\frac{1}{51}\)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{9}+\frac{1}{4}-\frac{1}{51}=\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{51}\right)\)

Dễ thấy 1/9 > 1/51

=> 1/9 - 1/51 > 0

\(\Rightarrow a>\frac{1}{4}+\frac{1}{9}-\frac{1}{51}>\frac{1}{4}\)

=> A>1/4

 

8 tháng 8 2016

Cảm ơn nah

5 tháng 1 2017

Bài 2:

a)Gọi \(UCLN\left(12n+1;30n+2\right)=d\)

Ta có:

\(\left[5\left(12n+1\right)\right]-\left[2\left(30n+2\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left[60n+5\right]-\left[60n+4\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Suy ra \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản

b)Đặt \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

Ta có: \(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}\)\(< \)\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\left(1\right)\)

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}< 1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(B< A< 1\Rightarrow B< 1\)

Vậy ta có điều phải chứng minh

5 tháng 1 2017

Cảm ơn bạn!

6 tháng 2 2017

Ta có

-a/b=a/-b

=>a/-b=-a/b

6 tháng 2 2017

-a/-b=a/b

=>-a/-b=a/b

24 tháng 10 2016

Đặt \(B=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2007.2008}\)

Ta có:

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{2008^2}\)\(< \)\(B=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2007.2008}\left(1\right)\)

\(B=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2007.2008}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}\)

\(=1-\frac{1}{2008}< 1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A< B< 1\Rightarrow A< 1\) (đpcm)

24 tháng 10 2016

đpcm là gì vậy ?

 

23 tháng 1 2017

Bài 1:

a) \(\frac{a}{5}=\frac{-3}{b}\)

\(\Rightarrow ab=-15\)

Ta có bảng sau:

a 1 -1 15 -15
b -15 15 -1 1

Vậy cặp số \(\left(a;b\right)\)\(\left(1;-15\right);\left(-1;15\right);\left(15;-1\right);\left(-15;1\right)\)

b) @Nguyễn Huy Thắng

Bài 2:

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\left\{\begin{matrix}\frac{a}{b}=1\\\frac{b}{c}=1\\\frac{c}{a}=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=b\\b=c\\c=a\end{matrix}\right.\Rightarrow a=b=c\left(đpcm\right)\)

Vậy a = b = c

23 tháng 1 2017

nhân chéo xét Ư(21) quá dễ