Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chào bạn!
1. sự lặp đi lặp lại
2. thời tiết
3. một thời gian dài
4. một quy luật
5. bão hòa
6. hơi nước
7. đọng lại
8. sự ngưng tụ
9. thành phần khoáng
10. thành phần hữu cơ
11. phần lớn
12.tỉ lệ nhỏ
13. độ phì
14. quan trọng
15. sinh trưởng được thuận lợi
16. sinh trưởng khó khăn.
Lượng hơi nước trong không khí tuy nhỏ nhưng là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, gió, bão. Hiện tượng này xảy ra ở tầng đối lưu.
Chọn: A.
Câu 14: Trong không khí, thành phần nào là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng?
A. khí ni tơ B. khí ôxy
C. hơi nước D. khí cacbônic
Câu 15: Ý nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng (nhiệt đới)?
A. Có gió mậu dịch thổi thường xuyên
B. Có gió Tây ôn đới thổi thường xuyên
C. Nhiệt độ cao
D. Lượng mưa trung bình năm từ 1000-2000mm
Câu 16: Ngăn cản các tia tử ngoại gây hại cho sinh vật trên Trái Đất là vai trò của
A. tầng đối lưu B. lớp vỏ khí
C. lớp ô dôn D. các tầng
– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
– Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng Đối lưu.
– Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng Bình lưu.
* Vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.
– Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.
– Bảo vệ cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.
– Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…
– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao
– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp
– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn
– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
– Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.
– Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.
– Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua.
– Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.
Câu1:
- Các thành phần của không khí gồm:
+ Khí Nitơ (78%).
+ Khí Ôxi (21%).
+ Hơi nước và các khí khác (1%)
2:
Khối khí nóng hình thành ở các vùng vĩ độ thấp. -> tính chất nóng.
- Khối khí lạnh hình thành ở các vùng vĩ độ cao. -> tính chất lạnh.
- Khối khí lục địa hình thành ở các vùng đất liền. -> tính chất khô.
- Khối khí đại dương hình thành ở trên các biển và đại dương. -> tính chất ẩm
Câu 2:
- Dựa vào nhiệt độ, người ta chia ra các khối khí nóng và lạnh.
- Dựa vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay lục địa, người ta chia ra khối khí đại dương hoặc lục địa
Câu 3:
Nhiệt độ không khí thay đổi:
+ Theo vị trí: gần hay xa biển.
+ Theo độ cao (lên cao 100m – nhiệt độ không khí giảm 0,60C)
+ Theo vĩ độ: