...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2016

Ngày xưa có một em bé tên là Mã Lương. Mồ côi (cả cha lẫn mẹ đều mất sớm). Em cắt cỏ, kiêm củi… để nuôi thân. Em rất thông minh và yêu thích hội họa. Em võ đẹp. Chỉ lấy que, lấy ngón tay làm bút vẽ. Em vẽ chim, vẽ cá giống như hệt, ai cũng tưởng như được nghe chim hót, được trông thấy cá bơi lội… Em chỉ mong sao có được một cây bút vẽ.

Thế rồi, một đêm em nằm mơ thấy một cụ già râu tóc bạc phơ, đưa cho em một cây bút vẽ và bảo: "Đây là cây bút thần, nó sẽ giúp con nhiều". Em sung sướng nhìn cây bút khẽ nói: "Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!". Mã Lương chợt tỉnh giấc thì cụ già đã biến mất, nhưng cây bút bằng vàng sáng lấp lánh vẫn còn nằm trong tay.

Từ đấy trở đi, nhờ có cây bút thần, tài nghệ của Mã Lương phát triển một cách kì diệu. Em vẽ chim thì chim biết hót, biết bay. Em vẽ cá thì cá tung tăng bơi lội. Rồi em vẽ cày, vẽ cuốc, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước… giúp bà con nghèo có dụng cụ làm ăn. Dân làng hết lời ca ngợi em.

Gần miền có một tên địa chủ tham lam, độc ác sai hai tên tôi tớ đến bắt Mã Lương đưa về nhà, ép em phải vẽ theo ý muốn của hắn. Em không thèm vẽ cho hắn. Dụ dỗ, dọa nạt không được, hắn giam em vào chuồng ngựa với ác ý làm cho em chết đói. Ba hôm sau, tuyết phủ đầy trời đất. Tên địa chủ tin rằng em sắp chết rét. Nửa đêm, hắn lò mò đến chuồng ngựa, hắn vô cùng sửng sốt thấy Mã Lương đang ngồi sưởi trước bếp hồng và đang ăn bánh nướng! Vô cùng tức tôi, hắn trở về nhà kéo bọn gia nhận đến để giết Mã Lương và ăn cướp cây bút thần. Mã Lương đã trôn mất, chỉ còn lại một chiếc thang. Tên địa chủ vừa leo lên ba bậc thì bị ngã xuống đất như bị trời giáng. Mã Lương vẽ ngựa, dùng ngựa phóng như bay, chạy trốn. Tên địa chủ cùng một đoàn tôi tớ gươm giáo sáng loáng, phóng ngựa đuổi theo. Mã Lương vẽ cung tên làm vũ khí bắn trúng họng tên địa chủ độc ác.

 

Chạy trốn đến một thị trấn nhỏ, Mã Lương vẽ tranh để bán lấy tiền sinh sông. Cũng vẽ chim, vẽ cá… nhưng con thì thiếu mắt, con thì thiếu chân… Một hôm, em vẽ cò trắng, vô ý làm rơi một giọt mực xuống bức tranh. Con cò đủ mắt, bỗng cất cánh bay lên… Chuyện lạ ấy đến tai nhà vua. Mã Lương bị triệu đôn hoàng cung. Vốn căm ghét tên bạo chúa, Mã Lương đã phản kháng lại. Vua bảo vẽ rồng thì em vẽ cóc ghẻ, vua bắt vẽ phượng thì em vẽ gà trụi lông. Cóc, gà vừa xấu xí, vừa bẩn thỉu. Nhà vua tước mất cây bút thần của em. Hắn tham lam vẽ núi vàng, thì núi vàng thành núi đá, vẽ thỏi vàng dài thì thỏi vàng hóa thành con mãng xà, miệng há hốc, đỏ lòm. Nhà vua suýt nữa bỏ mạng. Nhà vua tìm mọi cách mua chuộc, hứa gả công chúa và trả lại bút thần cho Mã Lương. Vua sai Mã Lương vẽ biển, rồi vẽ thuyền có cánh buồm để du ngoạn. Vua, hoàng hậu, các công chúa, hoàng tử và bọn đại thần kéo nhau xuống thuyền. Biển gợn sóng, gió thổi nhẹ, thuyền từ từ ra khơi. Nhà vua đòi Mã Lương vẽ cho gió to thêm. Mã Lương vẽ và vẽ, gió mạnh thổi một lúc một mạnh, biển nổi sóng dữ dội nhấn chìm thuyền nhà vua xuống đáy biển.

Sau sự kiện chấn động ấy, đìu chuyện về Mã Lường và cây bút thần đồn đại khắp nơi. Nhưng Mã Lương cũng đã đi đâu mất…

13 tháng 10 2016

Ngày xưa có một em bé tên là Mã Lương. Mồ côi (cả cha lẫn mẹ đều mất sớm). Em cắt cỏ, kiêm củi… để nuôi thân. Em rất thông minh và yêu thích hội họa. Em võ đẹp. Chỉ lấy que, lấy ngón tay làm bút vẽ. Em vẽ chim, vẽ cá giống như hệt, ai cũng tưởng như được nghe chim hót, được trông thấy cá bơi lội… Em chỉ mong sao có được một cây bút vẽ.

Thế rồi, một đêm em nằm mơ thấy một cụ già râu tóc bạc phơ, đưa cho em một cây bút vẽ và bảo: "Đây là cây bút thần, nó sẽ giúp con nhiều". Em sung sướng nhìn cây bút khẽ nói: "Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!". Mã Lương chợt tỉnh giấc thì cụ già đã biến mất, nhưng cây bút bằng vàng sáng lấp lánh vẫn còn nằm trong tay.

Từ đấy trở đi, nhờ có cây bút thần, tài nghệ của Mã Lương phát triển một cách kì diệu. Em vẽ chim thì chim biết hót, biết bay. Em vẽ cá thì cá tung tăng bơi lội. Rồi em vẽ cày, vẽ cuốc, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước… giúp bà con nghèo có dụng cụ làm ăn. Dân làng hết lời ca ngợi em.

Gần miền có một tên địa chủ tham lam, độc ác sai hai tên tôi tớ đến bắt Mã Lương đưa về nhà, ép em phải vẽ theo ý muốn của hắn. Em không thèm vẽ cho hắn. Dụ dỗ, dọa nạt không được, hắn giam em vào chuồng ngựa với ác ý làm cho em chết đói. Ba 

Ngày xưa có một em bé tên là Mã Lương. Mồ côi (cả cha lẫn mẹ đều mất sớm). Em cắt cỏ, kiêm củi… để nuôi thân. Em rất thông minh và yêu thích hội họa. Em võ đẹp. Chỉ lấy que, lấy ngón tay làm bút vẽ. Em vẽ chim, vẽ cá giống như hệt, ai cũng tưởng như được nghe chim hót, được trông thấy cá bơi lội… Em chỉ mong sao có được một cây bút vẽ.

Thế rồi, một đêm em nằm mơ thấy một cụ già râu tóc bạc phơ, đưa cho em một cây bút vẽ và bảo: "Đây là cây bút thần, nó sẽ giúp con nhiều". Em sung sướng nhìn cây bút khẽ nói: "Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!". Mã Lương chợt tỉnh giấc thì cụ già đã biến mất, nhưng cây bút bằng vàng sáng lấp lánh vẫn còn nằm trong tay.

Từ đấy trở đi, nhờ có cây bút thần, tài nghệ của Mã Lương phát triển một cách kì diệu. Em vẽ chim thì chim biết hót, biết bay. Em vẽ cá thì cá tung tăng bơi lội. Rồi em vẽ cày, vẽ cuốc, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước… giúp bà con nghèo có dụng cụ làm ăn. Dân làng hết lời ca ngợi em.

Gần miền có một tên địa chủ tham lam, độc ác sai hai tên tôi tớ đến bắt Mã Lương đưa về nhà, ép em phải vẽ theo ý muốn của hắn. Em không thèm vẽ cho hắn. Dụ dỗ, dọa nạt không được, hắn giam em vào chuồng ngựa với ác ý làm cho em chết đói. Ba 

Ngày xưa có một em bé tên là Mã Lương. Mồ côi (cả cha lẫn mẹ đều mất sớm). Em cắt cỏ, kiêm củi… để nuôi thân. Em rất thông minh và yêu thích hội họa. Em võ đẹp. Chỉ lấy que, lấy ngón tay làm bút vẽ. Em vẽ chim, vẽ cá giống như hệt, ai cũng tưởng như được nghe chim hót, được trông thấy cá bơi lội… Em chỉ mong sao có được một cây bút vẽ.

Thế rồi, một đêm em nằm mơ thấy một cụ già râu tóc bạc phơ, đưa cho em một cây bút vẽ và bảo: "Đây là cây bút thần, nó sẽ giúp con nhiều". Em sung sướng nhìn cây bút khẽ nói: "Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!". Mã Lương chợt tỉnh giấc thì cụ già đã biến mất, nhưng cây bút bằng vàng sáng lấp lánh vẫn còn nằm trong tay.

Từ đấy trở đi, nhờ có cây bút thần, tài nghệ của Mã Lương phát triển một cách kì diệu. Em vẽ chim thì chim biết hót, biết bay. Em vẽ cá thì cá tung tăng bơi lội. Rồi em vẽ cày, vẽ cuốc, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước… giúp bà con nghèo có dụng cụ làm ăn. Dân làng hết lời ca ngợi em.

Gần miền có một tên địa chủ tham lam, độc ác sai hai tên tôi tớ đến bắt Mã Lương đưa về nhà, ép em phải vẽ theo ý muốn của hắn. Em không thèm vẽ cho hắn. Dụ dỗ, dọa nạt không được, hắn giam em vào chuồng ngựa với ác ý làm cho em chết đói. Ba 

Ngày xưa có một em bé tên là Mã Lương. Mồ côi (cả cha lẫn mẹ đều mất sớm). Em cắt cỏ, kiêm củi… để nuôi thân. Em rất thông minh và yêu thích hội họa. Em võ đẹp. Chỉ lấy que, lấy ngón tay làm bút vẽ. Em vẽ chim, vẽ cá giống như hệt, ai cũng tưởng như được nghe chim hót, được trông thấy cá bơi lội… Em chỉ mong sao có được một cây bút vẽ.

Thế rồi, một đêm em nằm mơ thấy một cụ già râu tóc bạc phơ, đưa cho em một cây bút vẽ và bảo: "Đây là cây bút thần, nó sẽ giúp con nhiều". Em sung sướng nhìn cây bút khẽ nói: "Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!". Mã Lương chợt tỉnh giấc thì cụ già đã biến mất, nhưng cây bút bằng vàng sáng lấp lánh vẫn còn nằm trong tay.

Từ đấy trở đi, nhờ có cây bút thần, tài nghệ của Mã Lương phát triển một cách kì diệu. Em vẽ chim thì chim biết hót, biết bay. Em vẽ cá thì cá tung tăng bơi lội. Rồi em vẽ cày, vẽ cuốc, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước… giúp bà con nghèo có dụng cụ làm ăn. Dân làng hết lời ca ngợi em.

Gần miền có một tên địa chủ tham lam, độc ác sai hai tên tôi tớ đến bắt Mã Lương đưa về nhà, ép em phải vẽ theo ý muốn của hắn. Em không thèm vẽ cho hắn. Dụ dỗ, dọa nạt không được, hắn giam em vào chuồng ngựa với ác ý làm cho em chết đói. Ba hôm sau, tuyết phủ đầy trời đất. Tên địa chủ tin rằng em sắp chết rét. Nửa đêm, hắn lò mò đến chuồng ngựa, hắn vô cùng sửng sốt thấy Mã Lương đang ngồi sưởi trước bếp hồng và đang ăn bánh nướng! Vô cùng tức tôi, hắn trở về nhà kéo bọn gia nhận đến để giết Mã Lương và ăn cướp cây bút thần. Mã Lương đã trôn mất, chỉ còn lại một chiếc thang. Tên địa chủ vừa leo lên ba bậc thì bị ngã xuống đất như bị trời giáng. Mã Lương vẽ ngựa, dùng ngựa phóng như bay, chạy trốn. Tên địa chủ cùng một đoàn tôi tớ gươm giáo sáng loáng, phóng ngựa đuổi theo. Mã Lương vẽ cung tên làm vũ khí bắn trúng họng tên địa chủ độc ác.

Chạy trốn đến một thị trấn nhỏ, Mã Lương vẽ tranh để bán lấy tiền sinh sông. Cũng vẽ chim, vẽ cá… nhưng con thì thiếu mắt, con thì thiếu chân… Một hôm, em vẽ cò trắng, vô ý làm rơi một giọt mực xuống bức tranh. Con cò đủ mắt, bỗng cất cánh bay lên… Chuyện lạ ấy đến tai nhà vua. Mã Lương bị triệu đôn hoàng cung. Vốn căm ghét tên bạo chúa, Mã Lương đã phản kháng lại. Vua bảo vẽ rồng thì em vẽ cóc ghẻ, vua bắt vẽ phượng thì em vẽ gà trụi lông. Cóc, gà vừa xấu xí, vừa bẩn thỉu. Nhà vua tước mất cây bút thần của em. Hắn tham lam vẽ núi vàng, thì núi vàng thành núi đá, vẽ thỏi vàng dài thì thỏi vàng hóa thành con mãng xà, miệng há hốc, đỏ lòm. Nhà vua suýt nữa bỏ mạng. Nhà vua tìm mọi cách mua chuộc, hứa gả công chúa và trả lại bút thần cho Mã Lương. Vua sai Mã Lương vẽ biển, rồi vẽ thuyền có cánh buồm để du ngoạn. Vua, hoàng hậu, các công chúa, hoàng tử và bọn đại thần kéo nhau xuống thuyền. Biển gợn sóng, gió thổi nhẹ, thuyền từ từ ra khơi. Nhà vua đòi Mã Lương vẽ cho gió to thêm. Mã Lương vẽ và vẽ, gió mạnh thổi một lúc một mạnh, biển nổi sóng dữ dội nhấn chìm thuyền nhà vua xuống đáy biển.

Sau sự kiện chấn động ấy, đìu chuyện về Mã Lường và cây bút thần đồn đại khắp nơi. Nhưng Mã Lương cũng đã đi đâu mất…

Mình rảnh khiếp hè.Ngồi cứ đăng tầm bậy tầm bạ.bucqua

8 tháng 9 2017

Thế sao bạn ko trả lời câu hỏi giúp mình mà cứ bình luận linh tinhbanhhiuhum

24 tháng 9 2016

hay lắmok bn còn bài nào nữa nhớ đăng lên nha

24 tháng 9 2016

Ukm , cũng được nhưng ko hay bằng văn bạn gái anh đâu . Viết văn cô giáo ko cần sửa chữ nào . 

13 tháng 10 2016

Bài viết số 2 lớp 6 đề 1: Kể về một việc tốt em đã làm.

Chẳng bao giờ em làm được một việc tốt đáng kể hay chỉ ít là làm người khác thấy vui, chỉ trừ có một lần khi em còn học lớp 2. Lần đó em đã nhặt được của rơi và trả lại cho người mất.Chiều hôm ấy, em trực nhật nên phải ở lại lớp một lúc để đổ rác. Lúc em đang đi trên sân trường thì bỗng em giẫm phải một vật gì cưng cứng. Em cúi xuống nhặt lên thì thấy: ồ! hoá ra là một cuốn tiểu thuyết khổ 18x7cm của nhà sách Trí Tuệ cuốn đầu giáo sư Powel của tác giả A.R Belger. Cuốn sách này được bọc ngoài bằng nilon trong nên có lẽ người mất mới mua về chưa đọc. Em cũng chưa đọc nó nhưng đã biết ít nhiều về nó qua lời nói của bố mẹ. Hình như nó là một cuốn tiểu thuyết rất hay. Em lật xem bìa sau của cuốn sách thì thấy một đoạn văn ngắn kể lại tóm tắt nội dung cuốn sách. Nó càng làm em chắc chắc về suy nghĩ của mình. Trong đầu em hiện lên ý nghĩ lấy luôn cuốn sách này. Thế là, em ngó xung quanh xem có ai không. Thôi chết! Còn bác bảo vệ. Em chờ bác bảo vệ để ý đi chỗ khác rồi nhanh tay đút luôn cuốn sách vào cặp tung tăng chạy ra khỏi cổng trường. Trên đường, em không thôi nghĩ về nhưng tình tiết hấp dẫn, li kì của cuốn sách. Ôi! thú vị biết bao! Nhưng cái đầu em không chỉ nghĩ đến một chuyện nó lái sang một chuyện khác. Chuyện về người bị mất. Vì có cái đầu ham nghĩ nên em không biết phải phân xử ra sao, mang về đọc và giữ của riêng hay trả lại cho người bị mất đây! Hai phương án cứ đánh nhau, xáo trộn trong đầu em. Vừa lúc đó, em về dến nhà. Em chào bố mẹ rồi đặt mình lên chiếc giường ở phòng riêng. Em lại tiếp tục suy nghĩ. Mà phải rồi! Mẹ là người có kinh nghiệm trong cuộc sống, mình nên hỏi mẹ xem sao! Em nghĩ, thế là em chạy xuống tầng 1, đưa cuốn sách cho mẹ và kể đầu đuôi câu chuyện cho mẹ nghe. Nghe xong, mẹ cười và bảo:

– Bây giờ, con hãy đặt mình vào tình huống như người mất mà xem. Chắc chắn con sẽ rất buồn và lo lắng vì bố mẹ sẽ mắng khi làm mất cuốn sách khá đắt: 25.000đ cơ mà! Đấy, con hãy tự nghĩ và quyết định đi.
– Quả thật nếu em là người mất thì cũng sẽ có những cảm giác như mẹ nói. Mà nếu các bạn biết thì lòng tin của các bạn đối với em sẽ chẳng ra gì nữa! Em quyết định sẽ trả lại. Sáng hôm sau, em mang cuốn sách đưa cho cô Tổng phụ trách. Vừa lúc đó, có một chị lớp Năm hớt hơ hớt hải chạy đến. Khi cô Tổng phụ trách đưa chị cuốn sách và giới thiệu em với chị thì chị ấy cảm ơn em rối rít. Lúc em về lớp, các bạn xô đến quanh em và khen em.
Khi đó em thực sự là rất vui. Bây giờ em mới biết giá trị của những việc làm tốt. Nó vô hình nhưng nó lại có thể mang niềm vui cho tất cả mọi người.
 
Bài viết số 2 lớp 6 đề 2: Kể về một lần em mắc lỗi (bỏ học, nói dối, không làm bài,… ).
Đó là một ngày đầy ý nghĩa đối với tôi. Một ngày tôi không thể quên. Cáu chuyện như sau:
Hôm đó, ba mẹ tôi được nghỉ nên đưa chị em tôi về quê thăm ông bà. Tôi rất háo hức. Không biết dạo này ông bà thế nào? Gặp tôi chắc ông bà mừng phải biết Bên đường, những hàng tre xanh ngắt. Xa xa, những bác nông dân đang làm đồng. Đi thêm một đoạn nữa, lấp ló sau bụi cây bàng già là ngôi nhà cổ xưa của ông bà tôi. Gặp nhau, mọi người mừng rỡ, tíu tít chào hỏi. Tôi nhanh chóng cất đồ rồi chạy ra sân chơi với bọn trẻ con. Chơi được một lúc thì chán, chúng tôi cùng thi nhau nghĩ ra những trò chơi mới. Chợt có đứa nói: “Chị Thuỳ Anh bày trò chơi trên thành phố cho bọn em chơi đi”. Tôi nghĩ một lúc rồi nói với lũ trẻ: “Chúng ta chơi trò trêu gà đi”. Bọn trẻ có vẻ không hài lòng. Tôi bực mình: “Đứa nào không chơi thì cút”. Nghe thế, chúng sợ sệt vội hò nhau chia thành hai phe chơi trò đuổi bắt gà. Thấy chúng tôi chơi trò này, bà cũng không hài lòng, bảo: “Thôi, các cháu chơi trò khác đi, gà nhà ta dạo này yếu lắm”. Nghe thấy thế, tôi bực mình cả với bà và bảo chúng cứ chơi tiếp. Một lúc sau, tôi thấy một chú gà nằm lăn ra đất. Tôi tưởng nó ngủ, hoá ra không phải, vì mệt quá, nó đã chết. Tôi sợ hãi cùng bọn trẻ đi tìm một cái hộp chôn chú gà xuống đất. Sau đó, ai về nhà nấy, coi như không có chuyện gì. Buổi tối, khi ăn cơm, ông tôi nói với cả nhà: “Nhà mình bị mất một con gà. Không hiểu nó chết ở đâu hay ai bắt mất?”. Tôi im lặng coi như không Ịbiết. Ăn cơm xong, tôi cùng chị chuẩn bị đồ đạc để mai về thành phố sớm. Đêm đó, tôi ngủ không yên. Sáng sớm, bà vào đánh thức chị em tôi dậy. Ông bà và bọn trẻ con tiễn chị em tôi ra tận đầu làng. Tôi thấy hối hận quá. Tôi quay lại ôm chầm lấy bạ: “Cháu xin lỗi, lần sau cháu sẽ nghe lời bà”. Ông bà xoa đầu tôi, mim cười: “Cháu biết nhận lỗi thế là tốt. Thôi về đi kẻo muộn”. Tôi như trút được một gánh nặng, chào ông bà và chay ra xe.
Sau chuyện đó, tôi hiểu rằng cần phải lắng nghe những gì người lớn khuyên bảo, cần phải biết dũng cảm nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm.
 

Bài viết số 2 lớp 6 đề 3: Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.

Gia đình em theo bố chuyển ra thị xã đã được hơn một năm. Hôm nay, em mới có dịp về thăm quê. Vừa lên xe, em đã nhận ra cô Nga, cô giáo chủ nhiệm lớp 6A mà em rất quý mến. Em khoanh tay lễ phép chào cô. Cô mỉm cười kéo tay em ngồi xuống ghế bên cạnh, ân cần hỏi thăm tình hình học tập và sinh hoạt của em. Gặp cô, em mừng lắm. Bao nhiêu kỉ niệm tốt đẹp về cô lại trỗi dậy trong tâm trí em…
Hồi ấy, quê em còn nghèo lắm. Đường làng quanh co, gồ ghề. Sau mỗi cơn mưa, đất nhão thành bùn dính bết vào chân, đi lại rất khó khăn. Nông dân làm việc quần quật suốt ngày ngoài đồng, quanh năm vất vả. Trẻ em phải phụ giúp cha mẹ những việc nhỏ như chăn trâu, cắt cỏ, dọn dẹp nhà cửa…
Hằng ngày, em đi học cùng bạn Lâm. Nhà bạn ấy cách nhà em một xóm. Hôm đó, chờ mãi không thấy Lâm đến rủ, em đành tới trường một mình.
Suốt mấy ngày mưa phùn lây rây, không khí ẩm ướt và lạnh lẽo. Mặt trời bị che khuất sau những đám mây xám xịt. Đến lớp, em thấy bạn nào cũng co ro vì lạnh, chân tay, quần áo lem nhem bùn đất. Cô Nga nhìn chúng em với ánh mắt ái ngại và thương cảm. Cô khen chúng em chịu khó rồi bắt đầu giảng bài như thường lệ. Chúng em say mê nghe, quên cả trời đang mưa lạnh.
Giờ chơi, các bạn ùa ra hành lang, túm năm tụm ba chuyện trò vui vẻ. Em nhớ tới Lâm và định bụng tan học sẽ đến thăm xem bạn ấy vì sao mà nghỉ học.
Buổi trưa, ăn cơm xong, nghĩ tới đoạn đường đến nhà Lâm, em ngại quá. Em chui tọt vào chăn rồi ngủ quên mất. Mãi đến tối, em lấy hết can đảm dấn bước trên con đường trơn trượt để đến nhà Lâm. Em ngạc nhiên khi thấy bên ngọn đèn, cô Nga đang hướng dẫn Lâm làm toán. Lâm quàng chiếc khăn kín cổ, mặt đỏ bừng như người đang sốt. Nhìn cảnh ấy, lòng em dâng lên một cảm xúc khó tả. Em thương Lâm và cô giáo bao nhiêu thì lại tự trách mình bấy nhiêu. Lẽ ra tan học, em phải đến với Lâm ngay để giúp bạn ấy chép bài, làm bài mới đúng. Em thật có lỗi.
Dường như nhận ra vẻ bối rối của em, cô Nga tươi cười bảo: “Đạt tới thăm Lâm đấy ư? Tốt lắm! Cô và hai em cùng giải mấy bài toán khó này nhé!”. Thế rồi cô tiếp tục hướng dẫn cho tới lúc bạn Lâm tự giải được bài.
Mẹ Lâm nói với em: “Hôm qua, Lâm ra đồng giúp bác nhổ cỏ lúa suốt buổi chiều nên bị cảm. Đêm nó sốt cao quá nên sáng nay phải nghi học. Nó mong cháu mãi đấy!”. Nghe bác nói, em càng ân hận, trách mình sao quá vô tình.
Chín giờ khuya, cô Nga cùng em trở về trên con đường lầy lội. Cô dặn em: “Nếu mai Lâm chưa đi học được thì Đạt nhớ chép bài cho Lâm nhé! Bạn bè phải giúp đỡ nhau lúc khó khăn, em ạ!”. Em tần ngần đứng nhìn theo ánh đèn trong tay cô xa dần mà lòng dâng lên niềm kính phục và quý mến vô hạn.
Hơn một năm sống và học tập trong ngôi trường mới, em luôn nhớ đến những ngày thơ ấu dưới mái trường làng với bao kỉ niệm khó quên về thầy cô và bạn bè thân yêu. Mái trường nơi quê nghèo nhưng ấm áp tình người.
 

Bài viết số 2 lớp 6 đề 4: Kể về một kỉ niệm hồi thơ ấu làm em nhớ mãi.

Năm nay, em đã là học sinh lớp 6 nhưng những kỉ niệm hồi còn thơ ấu em không bao giờ quên. Trong những kỉ niệm ấy có chuyện rèn luyện chữ viết hồi em học lớp 3. Em trở thành học sinh giỏi Văn cũng là nhờ một phần vào những ngày rèn luyện gian khổ ấy.
Trong các môn học, em sợ nhất môn Chính tả vì chữ em rất xấu. Mỗi khi đến giờ chép Chính tả theo lời cô đọc, em thấy khổ sở vô cùng. Chưa bao giờ em đạt điểm cao môn này. Nhiều buổi tối, em giở tập, lặng nhìn những điểm kém và lời phê nghiêm khắc của cô giáo rồi buồn và khóc. Mẹ thường xuyên theo dõi việc học tập của em. Biết chuyện, mẹ không rày la trách mắng mà ân cần khuyên nhủ:
Con lớn rồi, phải cố tập viết sao cho đẹp. Ông bà mình bảo nét chữ là nết người đấy con ạ !
Em ngẫm nghĩ và thấy lời khuyên của mẹ rất đúng. Vi thế em quyết tâm tập viết hằng ngày, đến bao giờ chữ em trở nên sạch đẹp mới thôi.
Em tự đề ra cho mình kế hoạch mỗi ngày dành ra một tiếng đồng hồ tập chép. Trước hết, em chép lại những bài tập đọc trong sách giáo khoa. Sau đó, tập chép những bài thơ ngắn. Mẹ dạy em cách cầm bút sao cho thoải mái để viết lâu không bị mỏi tay. Em học theo và đã quen dần với cách cầm bút ấy. Mỗi bài, em viết nhiều lần ra giấy nháp, khi nào tự thấy đã tương đối sạch đẹp thì mới chép vào vở. Xong xuôi em nhờ mẹ chấm điểm. Những bài đầu, mẹ chi cho điểm 5, điểm 6 vì em viết còn sai Chính tả và nét chữ chưa đều. Em không nản chí, càng cố gắng hơn.
Đến bài thứ chín, thứ mười, em đã có nhiều tiến bộ. Những dòng chữ đều đặn, ngay hàng thẳng lối hiện dần ra dưới ngòi bút của em. Mẹ không ngừng động viên làm cho em tăng thêm quyết tâm phấn đấu.
Lần đầu tiên được cô giáo cho điểm mười Chính tả, em vô cùng Sung sướng. Cô giáo khen em trước lớp và khuyên các bạn hãy coi em là gương tốt để học tập.
Em luôn nhớ lời mẹ và thầm cảm ơn mẹ. Em cầm quyển vở có điểm 10 đỏ tươi về khoe với mẹ. Mẹ xoa đầu em nói:
–    Thế là con đã chiến thắng được bản thân. Con đã trở thành người học sinh có ý chí và nghị lực trong học tập. Mẹ tự hào vệ con. Ba con biết tin này chắc là vui lắm!
Từ đó, cái biệt danh Tuấn gà bới mà các bạn tinh nghịch trong lớp đặt cho em không còn nữa. Tuy vậy, em vẫn kiên trì tập viết để nét chữ ngày một đẹp hơn. Sau Tết, em sẽ tham gia hội thi Vở sạch chữ đẹp do trường tổ chức.
Đúng là Có chi thì nên, Có công mài sất co ngày nên kim, phải không các bạn?
 
Bài viết số 2 lớp 6 đề 5: Kể về một tấm gương tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết.
Ở lớp 6A, em thân nhất với Khoa. Bạn ấy là học sinh giỏi và ngoan nên được nhiều người quý mến.
 
Hàng ngày đến lớp Khoa thường mặc bô đồng phục quy định của trường: Chiếc quần tây xanh đậm và chiếc áo sơ mi trắng. Khoa có làn da hơi ngăm đen, dáng người cao thon thả, khuôn mặt hình trái xoan với chiếc mũi hếch ngộ nghĩnh và đôi mắt lúc nào cũng như cười.
 
Khoa là người vui tính và hay nói chuyện vui đùa suốt ngày, với bạn bè thì luôn nhiệt tình giúp đỡ. Điểm số các môn học, các bài kiểm tra thường kỳ của bạn ấy lúc nào cũng cao. Học giỏi như vậy nhưng chẳng bao giờ thấy cậu có một hành vi nhỏ nào biểu hiện của tính kênh kiệu.  Bạn bè kể cả nam lẫn nữ đều mến và quý Khoa. Cô giáo thường khen Khoa có tính tự lực cao và đó cũng là tính cách đẹp của Khoa mà chúng tôi cần học hỏi.
 
Khoa không chỉ là một học sinh giỏi mà cũng là một người chăm làm. Việc gì đến tay Khoa cũng được bạn làm chu đáo và cẩn thận. Ở nhà Khoa là mội đứa con ngoan. Ngoài việc học, Khoa còn giúp cha mẹ làm một số việc vặt để cha mẹ có thời gian nghỉ ngơi. Góc học tập của Khoa cũng rất gọn gàng và ngăn nắp. Sách vờ, đồ dùng học tập thứ nào ra thứ nấy…
 
Khoa là một người bạn tốt, một tấm gương sáng, xứng đáng là đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
13 tháng 10 2016
Đề 4:

Ai cũng đầy ắp những kỉ niệm của một thời thơ ấu. Đặc biệt, những buổi đầu cắp sách đến trường, được gặp gỡ và làm quen với biết bao thầy cô, bạn bè … sẽ luôn là những kỉ niệm mãi mãi không bao giờ quên.

Những ngày đầu đi học, tôi luôn được cố giáo khen viết chữ đẹp và đều. Em học rất khá môn tập viết tuy nhiên lại không giỏi môn toán. Đây là môn học mà em sợ nhất. Cô giáo mặc dù đã giảng dạy, hướng dẫn em làm bài rất cẩn thận và tỉ mỉ tuy nhiên do bản thân sợ môn học này nên những lời cô giảng dạy em không hiểu hết. Biết vậy, nên cô đã đổi chỗ cho em ngồi cạnh Hà – một trong những bạn học giỏi toán nhất lớp – để học tập cùng nhau. Cùng nhau làm bài tập nhóm đã giúp cho em tiến bộ hơn rất nhiều. Em đã học được phương pháp học toán của bạn. Thậm chí, trong những bài toán khó, bạn còn hướng dẫn em cách tiếp cận vấn đề và phương pháp giải phù hợp. Từ một học sinh yếu môn toán, em đã bắt đầu có niềm đam mê và yêu thích với môn học này.

Có một lần trong một bài kiểm tra toán, em không làm được bài. Em ngồi loay hoay gần như cả buổi để giải. Hà thấy vậy liền viết viết ra một tờ nháp. Sau đó, bạn vo vo lại rồi nhẹ nhàng đưa cho em. Em cảm thấy rất vui khi được bạn giúp đỡ nhưng đồng thời cũng thấy bứt rứt trong lòng. Rồi em cầm tờ giấy đã vo nhét vào học bàn. Em chợt nhớ lời cô giáo dạy: “Thất bại là mẹ thành công”. Em không muốn bản thân mình cứ mãi yếu kém môn toán. Hà cũng thúc giục em giở tờ giấy ra chép. Nhưng bản thân em kiên quyết từ chối và tiếp tục ngồi suy nghĩ cách làm. Khi chỉ còn khoảng năm phút thì hết giờ làm bài, tự dưng những lời cô giáo giảng như hiện về trong tâm trí em. Một hồi viết nháp các công thức đã học, em chợt phát hiện ra mình đã bỏ quên mất một phép tính. Em vội vàng sửa lại bài làm. Khi trống báo hiệu kết thúc giờ kiểm tra cũng là lúc em hoàn thành bài thi.

Cô giáo trả bài kiểm tra và em được điểm 8 – một kết quả xứng đáng với sự nỗ lực của bản thân, Hà cũng rất vui khi thấy em đã học khá hơn trước. Đến bây giờ mỗi khi nhắc lại, tôi lại thấy hân hoan trong lòng.

Bạn tham khảo nhé!

27 tháng 10 2016

Ngày xưa, nhà kia có hai chị em cùng cha khác mẹ, chị là Tấm, em là Cám. Mẹ Tấm mất sớm, ít năm sau thì cha Tấm cũng qua đời. Tấm ở với dì ghẻ là mẹ Cám. Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ sai đi bắt tép, đứa nào bắt được nhiều thì được thưởng cho một cái yếm đỏ. Tấm vốn chăm chỉ lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi để bắt. Còn Cám do được mẹ nuông chiều, ham chơi nên chẳng bắt được. Cuối buổi, thấy giỏ Tấm nhiều tép, Cám nghĩ kế rồi nói: "Chị Tấm ơi chị Tấm Đầu chị lấm Chị hụp[5] cho sâu Kẻo về mẹ mắng!" Tấm nghe lời em, xuống ao tắm gội. Cám thừa dịp trút hết tép của Tấm vào giỏ mình rồi chạy về nhà. Lên bờ, thấy giỏ trống không, Tấm ôm mặt khóc nức nở. Bụt hiện lên hỏi, Tấm liền kể hết sự tình. Bụt bảo lấy con cá bống còn sót trong giỏ về nuôi dưới giếng, mỗi khi cho ăn thì gọi: "Bống bống bang bang Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa[6] nhà người." Tấm về làm theo lời Bụt dạy. Từ ngày đó, mẹ Cám thấy Tấm hay dành một bát cơm mang ra giếng sau khi ăn, liền sinh nghi sai Cám đi rình. Biết được sự thật, hôm sau mẹ Cám bảo Tấm đi chăn trâu nơi xa[7], ở nhà mẹ con Cám bắt cá bống của Tấm lên ăn. Về nhà thấy không còn cá bống, Tấm lại khóc. Bụt hiện lên, Tấm kể lại đầu đuôi. Bụt bảo lấy xương cá bống bỏ vào bốn cái lọ rồi đem chôn dưới bốn chân giường Tấm nằm. Tấm nghe lời Bụt dạy làm ngay.[8] Ít lâu sau, nhà vua mở hội. Hai mẹ con Cám cũng đi dự. Tấm muốn đi dự hội nhưng bị mẹ Cám trộn một đấu gạo với một đấu thóc bắt ở nhà nhặt cho xong, vả lại không có quần áo đẹp để đi. Tấm buồn mà khóc. Bụt tiếp tục hiện lên giúp Tấm. Bụt gọi một đàn chim sẻ xuống nhặt thóc cho Tấm trong nháy mắt, rồi bảo Tấm đào bốn cái lọ ngày trước chôn ở dưới bốn chân giường lên. Tấm đào lên thì thấy bốn cái lọ chứa đầy quần áo đẹp, một đôi hài thêu kim tuyến óng ánh, lại có một con ngựa đầy đủ yên cương. Tấm thay quần áo rồi cưỡi ngựa đi. Lúc này, trông Tấm vô cùng xinh đẹp. Lúc qua cầu, Tấm vô ý làm rơi mất một chiếc hài xuống nước. Một lát, đoàn hộ tống nhà vua đi dự hội nhặt được chiếc hài ấy. Vua ngắm chiếc hài rồi ra lệnh: "Hễ đàn bà con gái nào dự hội ướm vừa chiếc hài này thì vua sẽ cưới làm vợ." Ai cũng tranh nhau ướm thử nhưng không vừa. Mẹ con Cám cũng vậy. Đến lượt Tấm ướm thử thì vừa như in. Nhà vua cho đem kiệu rước Tấm về cung làm vợ mình trước con mắt hằn học của mẹ con Cám. Ngày giỗ cha, Tấm về ăn giỗ. Dì ghẻ bảo Tấm trèo cây cau, hái cau cúng cha. Đang khi Tấm ở trên ngọn cau thì ở dưới dì ghẻ lấy dao chặt cây làm Tấm té mà chết. Cám lấy quần áo Tấm mặc rồi vào cung thay Tấm. Tấm chết biến thành chim vàng anh cũng bay về cung. Thấy Cám giặt áo cho vua, chim bảo: "Giặt áo chồng tao Thì giặt cho sạch Phơi áo chồng tao Thì phơi bằng sào Chớ phơi bờ rào Rách áo chồng tao!" Vua thấy chim hay bay theo mình, nhớ Tấm, liền bảo chim rằng: "Vàng ảnh vàng anh Có phải vợ anh Chui vào tay áo." Dứt lời, chim bay vào tay áo vua. Từ đó, vua suốt ngày quấn quýt với chim vàng anh, khiến Cám tức tối về mách mẹ. Mẹ Cám bảo Cám bắt chim đem cho mèo ăn, chôn lông chim ngoài vườn. Chẳng bao lâu nơi đó mọc lên một cây xoan đào, xum xuê tươi tốt. Vua thấy đẹp nên sai người mắc võng vào cây hóng mát. Mỗi khi nằm dưới bóng cây vua lại thấy hình ảnh Tấm hiện ra, nên rất quý cây. Cám được mẹ xui chặt cây xoan đào lấy gỗ đóng khung cửi. Lúc ngồi dệt vải, Cám nghe con ác[9] trên khung cửi kêu: "Cót ca cót két Lấy tranh chồng chị Chị khoét mắt ra." Nghe lời mẹ chỉ, Cám đốt khung cửi rồi đổ tro bên đường xa cung vua. Từ đống tro ấy mọc lên một cây thị, chỉ có duy nhất một trái to vàng. Một bà bán hàng nước đi qua thấy trái thị liền nói: "Thị ơi thị rụng bị bà Bà để bà ngửi chứ bà không ăn." Tức thì quả thị rụng ngay vào bị, bà lão đem về nhà. Từ đó, ngày nào đi chợ về bà cũng thấy nhà cửa ngăn nắp, cơm nước sẵn sàng. Ngạc nhiên, một hôm bà lão giả vờ đi chợ rồi quay lại rình xem. Bà thấy một cô gái xinh đẹp từ quả thị bước ra, nấu cơm, sửa soạn nhà cửa. Bà vội chạy vào nhặt cái vỏ thị, xé vụn. Từ đó hai người sống với nhau như mẹ con. Một hôm, nhà vua đi ngang ghé hàng nước của bà. Bà lão rót nước mời vua ăn trầu. Thấy miếng trầu têm cánh phượng giống hệt trầu Tấm têm cho vua ngày xưa, nhà vua mới hỏi bà lão ai đã têm trầu. Bà lão gọi Tấm ra. Vua nhận ra vợ mình, đón Tấm trở về cung. Cám thấy Tấm vẫn còn sống mà lại trắng đẹp hơn xưa nên băn khoăn tự hỏi vì sao. Tấm[10] bày cho Cám tắm với nước sôi thì sẽ đẹp. Cám hí hửng làm theo thì chết tức khắc. Nghe tin Cám chết, dì ghẻ cũng uất lên mà chết theo con.[11] Thuyết minh tà áo dài Thuyết minh áo zài Trải qua nhiều năm tháng áo dài đã trở thành thứ trang phục đặc biệt và không thể thiếu của người Việt Nam. Từ trước đến nay, áo dài là nguồn cảm hứng vô tận của biết bao nhà văn, nhà thơ, đã được dựng thành phim và những bài hát về áo dài chính là món quà vô giá của những người con Việt Nam dành tặng cho quê hương, đất nước. Không ai biết rõ áo dài nguyên thủy ra đời từ lúc nào và có nguồn gốc ra sao. Theo những hình khắc trên trống đồng Ngọc Lũ thì cách đây khoảng vài nghìn năm, người phụ nữ mặc trang phục với hai tà áo xẻ. Vào trước thời Bắc thuộc, áo dài được gài về phía tay trái nhưng về sau vì bắt chước người Trung Quốc nên mới gài về bên phải. Kiểu sơ khai nhất của áo dài thời xưa là áo giao lãnh, khá giống áo tứ thân nhưng hai tà không buộc với nhau mà chỉ để giao nhau. Tiếp đó là áo tứ thân ra đời, áo tứ thân khá tiện cho việc đồng áng nhưng vẫn giữ được vẻ đẹp của người phụ nữ nông thôn. Nhưng người thành thị thì lại khác, muốn có một chiếc áo tân tiến hơn để giảm đi chế nét dân dã lao động và cải tiến cho sang trọng hơn. Thế là áo ngũ thân ra đời. Áo ngũ thân che kín thân hình mà không để hở áo lót. Và rồi đến thời chúa Nguyễn Phúc Khoát, khi xưng vương ông đã bắt quan, dân phải mặc quốc phục lấy mẫu từ trang phục của nhà Minh, Trung Quốc. Đây là câu chuyện được nhiều người biết đến nhất khi nói đến nguồn gốc của áo dài. Vì vậy ta có thể nói áo dài có xuất xứ từ phương Bắc. Khác với kimono của Nhật Bản hay hanbok của Hàn Quốc, chiếc áo dài của Việt Nam vừa hiện đại lại vừa truyền thống. Trang phục này không giới hạn địa điểm hay thời gian, ta có thể mặc nó ở mọi lúc mọi nơi. Đi chơi với bạn bè, tại công sở, tiếp khách cũng rất trang trọng, nó còn là người bạn gắn liền với nữ sinh và cũng không thể thiếu đối với những bữa tiệc. Việc mặc áo dài cũng rất đơn giản, không rườm rà như mặc kimono hay hanbok. Có thể mặc kèm với áo khoác hay khăn choàng cũng rất trang trọng, dưới chân thì đi giày cao gót, đi hài,… Một người phụ nữ có nhan sắc trung bình khi mặc áo dài lại trở nên mềm mại, thướt tha một cách lạ thường. Đây chính là điểm đặt biệt của trang phục này. Chính vì vậy mà các nhà tạo mẫu không ngừng thiết kế, sáng tạo cho áo dài thêm trẻ trung, năng động. Vào khoảng thế kỉ XVII, một nhà phê bình người Ý đã cho rằng kiểu cách ăn mặc của người Việt Nam rất kín đáo. Tuy là một nước thuộc khu vực có khí hậu nhiệt đới nhưng có thể nói là kín đáo nhất so với các dân tộc khác ở châu Á. Một nhà phê bình khác lại cho rằng người Việt có cổ không cao lắm, vì vậy họ đã biết may cổ áo thấp, khoảng từ một đến hai phân, rồi búi tóc hoặc vấn khăn để có cảm giác chiếc cổ dài ra. Đây cũng là lí do các nhà tạo mẫu không ngừng nghiên cứu, sáng tạo. Từ chiếc cổ truyền thống cho đến cổ trái tim, cổ tròn và cổ thuyền, …mang đậm chất phương Tây. Vào thế kỉ XIX là thời kì mà các nhà tạo mẫu áo dài xuất hiện nhiều nhất. Lúc đó vai áo được may phồng, được trang trí thêm hạt cườm ở phía sườn bên phải. Cổ áo được gắn thêm cổ bẻ hoặc nơ nhưng kiểu áo này chỉ tồn tại đến năm 1943. Vào đến năm 1950, sườn áo đã may có eo, những người thợ khéo tay đã biết may áo lượn theo thân người. Vạt áo được cắt ngắn và hẹp. Gấu áo cắt thẳng và ngắn hơn, thân áo sau rộng hơn thân áo trước. Cho dù bị chịu ảnh hưởng của nền văn hóa phương Đông nhưng áo dài vẫn giữ được nét đẹp riêng của mình. Trong các cuộc thi sắc đẹp, phần thi áo dài thật sự rất quan trọng. Và giờ đây các nữ sinh đã không còn xa lạ gì nữ với tà áo dài thướt tha bay trong gió. Em thật sự rất tự hào với bộ trang phục truyền thống của dân tộc mình. Giờ đây tà áo dài phất phơ trên đất bạn là một tín hiệu đáng vui của người Việt.

27 tháng 10 2016

Ngày xưa, nhà kia có hai chị em cùng cha khác mẹ, chị là Tấm, em là Cám. Mẹ Tấm mất sớm, ít năm sau thì cha Tấm cũng qua đời. Tấm ở với dì ghẻ là mẹ Cám.

Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ sai đi bắt tép, đứa nào bắt được nhiều thì được thưởng cho một cái yếm đỏ. Tấm vốn chăm chỉ lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi để bắt. Còn Cám do được mẹ nuông chiều, ham chơi nên chẳng bắt được. Cuối buổi, thấy giỏ Tấm nhiều tép, Cám nghĩ kế rồi nói:

“Chị Tấm ơi chị Tấm
Đầu chị lấm
Chị hụp cho sâu
Kẻo về mẹ mắng!”
Tấm nghe lời em, xuống ao tắm gội. Cám thừa dịp trút hết tép của Tấm vào giỏ mình rồi chạy về nhà.

Lên bờ, thấy giỏ trống không, Tấm ôm mặt khóc nức nở. Bụt hiện lên hỏi, Tấm liền kể hết sự tình. Bụt bảo lấy con cá bống còn sót trong giỏ về nuôi dưới giếng, mỗi khi cho ăn thì gọi:

“Bống bống bang bang
Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta
Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người.”
Tấm về làm theo lời Bụt dạy. Từ ngày đó, mẹ Cám thấy Tấm hay dành một bát cơm mang ra giếng sau khi ăn, liền sinh nghi sai Cám đi rình. Biết được sự thật, hôm sau mẹ Cám bảo Tấm đi chăn trâu nơi xa, ở nhà mẹ con Cám bắt cá bống của Tấm lên ăn.

Về nhà thấy không còn cá bống, Tấm lại khóc. Bụt hiện lên, Tấm kể lại đầu đuôi. Bụt bảo lấy xương cá bống bỏ vào bốn cái lọ rồi đem chôn dưới bốn chân giường Tấm nằm. Tấm nghe lời Bụt dạy làm ngay.

Ít lâu sau, nhà vua mở hội. Hai mẹ con Cám cũng đi dự. Tấm muốn đi dự hội nhưng bị mẹ Cám trộn một đấu gạo với một đấu thóc bắt ở nhà nhặt cho xong, vả lại không có quần áo đẹp để đi. Tấm buồn mà khóc. Bụt tiếp tục hiện lên giúp Tấm. Bụt gọi một đàn chim sẻ xuống nhặt thóc cho Tấm trong nháy mắt, rồi bảo Tấm đào bốn cái lọ ngày trước chôn ở dưới bốn chân giường lên. Tấm đào lên thì thấy bốn cái lọ chứa đầy quần áo đẹp, một đôi hài thêu kim tuyến óng ánh, lại có một con ngựa đầy đủ yên cương. Tấm thay quần áo rồi cưỡi ngựa đi. Lúc này, trông Tấm vô cùng xinh đẹp.

Lúc qua cầu, Tấm vô ý làm rơi mất một chiếc hài xuống nước. Một lát, đoàn hộ tống nhà vua đi dự hội nhặt được chiếc hài ấy. Vua ngắm chiếc hài rồi ra lệnh: “Hễ đàn bà con gái nào dự hội ướm vừa chiếc hài này thì vua sẽ cưới làm vợ.” Ai cũng tranh nhau ướm thử nhưng không vừa. Mẹ con Cám cũng vậy. Đến lượt Tấm ướm thử thì vừa như in. Nhà vua cho đem kiệu rước Tấm về cung làm vợ mình trước con mắt hằn học của mẹ con Cám.

Ngày giỗ cha, Tấm về ăn giỗ. Dì ghẻ bảo Tấm trèo cây cau, hái cau cúng cha. Đang khi Tấm ở trên ngọn cau thì ở dưới dì ghẻ lấy dao chặt cây làm Tấm té mà chết. Cám lấy quần áo Tấm mặc rồi vào cung thay Tấm. Tấm chết biến thành chim vàng anh cũng bay về cung.

Thấy Cám giặt áo cho vua, chim bảo:

“Giặt áo chồng tao
Thì giặt cho sạch
Phơi áo chồng tao
Thì phơi bằng sào
Chớ phơi bờ rào
Rách áo chồng tao!”
Vua thấy chim hay bay theo mình, nhớ Tấm, liền bảo chim rằng:

“Vàng ảnh vàng anh
Có phải vợ anh
Chui vào tay áo.”
Dứt lời, chim bay vào tay áo vua. Từ đó, vua suốt ngày quấn quýt với chim vàng anh, khiến Cám tức tối về mách mẹ. Mẹ Cám bảo Cám bắt chim đem cho mèo ăn, chôn lông chim ngoài vườn. Chẳng bao lâu nơi đó mọc lên một cây xoan đào, xum xuê tươi tốt. Vua thấy đẹp nên sai người mắc võng vào cây hóng mát. Mỗi khi nằm dưới bóng cây vua lại thấy hình ảnh Tấm hiện ra, nên rất quý cây. Cám được mẹ xui chặt cây xoan đào lấy gỗ đóng khung cửi. Lúc ngồi dệt vải, Cám nghe con ác trên khung cửi kêu:

“Cót ca cót két
Lấy tranh chồng chị
Chị khoét mắt ra.”
Nghe lời mẹ chỉ, Cám đốt khung cửi rồi đổ tro bên đường xa cung vua. Từ đống tro ấy mọc lên một cây thị, chỉ có duy nhất một trái to vàng. Một bà bán hàng nước đi qua thấy trái thị liền nói:

“Thị ơi thị rụng bị bà
Bà để bà ngửi chứ bà không ăn.”
Tức thì quả thị rụng ngay vào bị, bà lão đem về nhà. Từ đó, ngày nào đi chợ về bà cũng thấy nhà cửa ngăn nắp, cơm nước sẵn sàng. Ngạc nhiên, một hôm bà lão giả vờ đi chợ rồi quay lại rình xem. Bà thấy một cô gái xinh đẹp từ quả thị bước ra, nấu cơm, sửa soạn nhà cửa. Bà vội chạy vào nhặt cái vỏ thị, xé vụn. Từ đó hai người sống với nhau như mẹ con.

Một hôm, nhà vua đi ngang ghé hàng nước của bà. Bà lão rót nước mời vua ăn trầu. Thấy miếng trầu têm cánh phượng giống hệt trầu Tấm têm cho vua ngày xưa, nhà vua mới hỏi bà lão ai đã têm trầu. Bà lão gọi Tấm ra. Vua nhận ra vợ mình, đón Tấm trở về cung. Cám thấy Tấm vẫn còn sống mà lại trắng đẹp hơn xưa nên băn khoăn tự hỏi vì sao. Tấm[8] bày cho Cám tắm với nước sôi thì sẽ đẹp. Cám hí hửng làm theo thì chết tức khắc. Nghe tin Cám chết, dì ghẻ cũng uất lên mà chết theo con.

31 tháng 10 2016

có trong phần lựa chọn môn học (chọn môn ngữ văn ,chọn soạn bài văn mẫu lớp 6)

31 tháng 10 2016

Thank bạn nha yeu

30 tháng 11 2016

Kham khảo nhé !

Rời xa mái trường THCS THIỆN TÂN, ngôi trường nhỏ đã để lại trong tôi rất nhiều dấu ấn và kỉ niệm đẹp của tuổi học trò ,để rồi hôm nay sau bao năm xa cách tôi mới có dịp được trỏ lại thăm . Những kỉ niệm về thầy cô bạn bè bỗng chốc gợi về trong tôi. Thời gian trôi đi nhanh thật, mới đó mà đã mười năm rồi, tôi giờ đây không còn là một cô học trò nhỏ bé còi cọc hơn các bạn cùng học lớp 6a như trước nữa, tôi đã trở thành một cô sinh viên năm thứ hai của trường Đại học sư phạm , trưởng thành và năng động hơn.
Bước vội xuống xe, đầu óc chưa kịp thoát khỏi lơi lạnh từ điều hòa c toát ra thì có tiếng gọi của một ai đó từ phía cổng trường, thì ra là của một em học sinh lớp sáu, bảy gì đó gọi một bạn chạy vội sang ,trên tay vẫn cầm theo 2 chiếc kẹo, giống chúng tôi ngày xưa quá. Ngước nhìn xung quanh rồi dừng lại ở tấm biển trường. Đã có một sự thây đổi trông thấy, không còn là tấm biển mỏng bằng sắt in những dòng chữ trắng nhỏ nữa, thay vào đó là một tấm biển to, mới tinh, sáng rõ. Trông mà thích mắt. Bước nhanh vào trường sự thay đổi càng rõ rệt hơn. Trường khang trang và đẹp quá ! Còn nhớ khi chúng tôi còn học ở đây toàn là nhà tranh vách đất, mỗi lần trực nhật hay nô đùa chạy nhảy trong lớp là bụi đất lại bay mù mịt bám vào wần áo,thậm chí bay cả vào mắt làm tụi bạn thi nhau dụi, có đứa mắt còn đỏ hoe, vậy mà miệng ai nấy đều cười toe toét. Bây giờ hiện ra trước mắt tôi là dãy nhà bốn tầng khang trang đẹp đẽ, tường được sơn màu ghi, nhã nhặn và rất đẹp. Tôi lại gần quan sát, chà ! Không có một vết bẩn nào, tường sạch quá, không giống ngày xưa tường lớp chỉ là vách đất, mỗi lần rảnh rang nô đùa chúng tôi lại thi nhau nhẵm đạp lên tường, thỏa chí ngịch ngợm, có một số bạn đạp mạnh quá bị thủng một mảng tường lớn rồi bị cô giáo chủ nhiệm bắt được phạt đi trát lại nguyên vẹn. Phải nói cách xa mười năm là một khoảng thời gian không dài nhưng cũng không ngắn, nó đủ khiến tôi hôm nay nhìn đâu cũng thấy kỉ niệm, thấy những hồi ức đẹp của một thuở học trò nghich ngợm. Tôi trở về trường vào một ngày thứ tư, lúc này mọi hoạt động học tập vẫn đang diễn ra bình thường. Không khí im ắng, chỉ thi thoảng có tiếng lá rơi xào xạc bởi những con gió mang đến. Và kìa trong lớp học vang lên tiếng thầy cô giáo đang giảng bài trầm ấm. Kia lớp 8a hình như đang trong giờ học toán, lớp 9b đang học địa lý. Và kìa chính là 6a, cái lớp mà cách đây mười năm tôi đã từng học. Tôi nhẹ nhàng bước đi trên hành lang lớp học, nhìn vào đó tôi không còn thấy những chiếc bàn ghế cũ kĩ, sộc sệch, thay vào đó là những bộ bàn ghế mới chắc chắn, sáng bóng và đăc biệt tất cả các lớp đều đã được trang bị đầy đủ máy chiếu để mỗi tiết học với những bài giảng điện tử của thầy cô trở nên sinh động hấp dẫn hơn. Đến đây tôi càng nhớ cái ngày xưa hơn cũng trong giờ học văn này vì mải chơi tôi đã không chú ý vào bài giảng của cô Loan, còn nói chuyện với mấy đứa bàn trên là cái Mai, cái Hồng, thằng Dũng. Tới khi cô giáo gọi đứng lên trả lời câu hỏi chúng tôi còn chẳng nói được nửa chữ. Kết quả là bị cô giáo nhắc nhở rồi bị phạt cuối tuần phải đi lao động quét dọn sân trường. Tuổi học trò nghịch ngợm là thế. Có đôi khi bị cô giáo mắng mặt méo xị, còn kêu ca chống đối khi bị phạt. Nhưng càng lớn tôi càng thấm thía những lời dạy của cô. Tôi hiểu rằng đó không phải là những lời mắng mỏ mà là sự nhắc nhở, khuyên răn mong muốn chúng tôi hiểu ra khuyết điểm của mình và sửa chữa để nên người. Thời gian thấm thoắt thoi đưa, hôm nay tới đây nhìn cảnh vật tuy có khác xưa, ngôi trường cũng đã được sửa sang xây mới lại gần như hoàn toàn, khang trang, đẹp đẽ hơn rất nhiều. Trường cũng đã đưa đò cập bến qua bao nhiêu thế hệ, ấy vậy mà hôm nay trở lại tôi đây vẫn thấy thân quen lắm. Chứng kiến không khí lớp học tôi như trở lại và đang say mê trong những bài giảng văn của cô giáo, hay đang nô đùa dạo chơi dưới những hàng phượng vĩ, hay gốc bàng nhỏ mà giờ phải ngước mãi mới thấy hết vì theo năm tháng chúng cũng cao lớn vững chắc hơn rất nhiều. Đang mải ngắm nhìn và trấm lắng trong chính những suy tư thì tôi giật mình bởi tiếng gọi nghe đâu đây quen thuộc quá: Hoa, có phải Hoa đấy không em? Vội vàng quay mặt lại phía sau, tôi xúc động khi nhìn thấy cô loan, chủ nhiệm cũ của tôi năm học lớp sáu, hóa ra cô vẫn còn dạy ở đây Hai cô trò gặp lại nửa mừng nửa vui. Tôi ôm cô trong niềm bồi hồi xúc động khôn tả. Cô tuy có già đi chút ít , mái tóc xanh đã điểm chút sợi bạc,nhưng cô vẫn rất đẹp, ánh mắt cô ngời sáng niềm vui. Sau đó cô dẫn tôi vào nhà hiệu bộ, cô giới thiệu tôi với vẻ đầy tự hào với các thầy cô đồng nghiệp khác,thì ra những thầy cô trước đây dạy tôi đã chuyển đi gần hết thay vào đó là đội ngũ thầy cô mới, trẻ, cũng tràn đầy nhiệt huyết và lòng yêu nghề. Cô hỏi thăm công việc học tập và cuộc sống hiện giờ của chúng tôi như thế nào. Tôi tự hào kể cho cô nghe về những thành tích học tập của mình và các bạn, cũng không quên hỏi thăm sức khỏe và cuộc sống hiện tại của cô cùng gia đình. Bỗng có tiếng trống vang lên, thì ra cô phải lên lớp. Cô trò lại chia tay nhau, tôi ôm cô một lần nữa, chào hỏi các thầy cô giáo khác và hứa với cô sang tháng kỉ niệm năm mươi năm thành lập trường những thế hệ học trò cũ chúng em sẽ trỏ về tụ họp ở mái trường này. Chia tay ngôi trường cũ, tôi vân thấy trong lòng bồi hồi, một cảm xúc thật khó diễn tả. Hình như là sự lưu luyến không muốn rời xa. Tôi thấy yêu và tự hào về mái trường này. Thầm nhắn nhủ trong tim sau này dù có đi bất cứ nơi đâu thì THCS Thiện Tân vẫn mãi là ngôi nhà thứ hai chắp cánh tri thức cho những ước mơ tuổi thơ để chúng tôi được bay cao hơn, vươn xa hơn tới những chân trời mới.

chúc bạn học tốt nhé !vui

 

30 tháng 11 2016

Nhân ngày 20-11, em về thăm lại mái trường xưa, nơi đã dạy em bao kiến thức để em có thể làm một người bác sĩ như bây giờ. Ôi, thật tuyệt vời.
Em bước lại gần ngôi trường mến yêu, cái cổng hiện ra trước mắt. Nhìn hàng chữ “Trường trung học cơ sở Trần Phú” mà trong lòng thấy bâng khuâng vô cùng. Cổng trường bây giờ đã được vét vôi sạch sẽ. Bước vào cổng, hiện rõ trong đôi mắt em là kỉ niệm thơ ấu ngày nào, chơi đùa, bắn bi, rượt bắt nô nức dưới sân trường. Hàng cây xà cừ thuở trước chỉ cao tới tầng hai là cùng mà bây giờ đã xum xê, toả bóng khắp sân trường. Khẽ chạm tay vào lớp vỏ xù xì, em thầm hỏi: “Cây ơi, mày còn nhớ tao không?”Cành cây lay động như muốn trả lời rằng: “Có chứ, làm sao cây này quên được cậu học trò Thăng ngày nào”. Em cười nhẹ rồi đi về phía sau trường, dãy núi trước kia bây giờ đã được khai phá làm thêm một dãy nhà cho các em học sinh lớp bảy, lớp tám. Học sinh bây giờ không như trước kia nữa, một ngày học luôn cả sáng lẫn chiều. Em quay mắt về phía căn phòng lớp em ngày nào. Nó không còn như xưa nữa mà rất khang trang, bốn cái quạt, sáu cái đèn và cái bảng to lớn cũng đủ biết điều ấy. Em tiến lên lầu, xem qua một lượt. Chà, thật là tuyệt, phòng thực hàng được trang bị toàn những máy tính hiện đại màn hình phẳng, cả thảy hơn bốn mươi chiếc. Chẳng phải hai người một máy như ngày nào nữa. Còn thư viện thì toàn những thiết bị hiện đại. Học sinh thời nay hơn trước kia nhiều quá. Đi qua dãy hành lang, bỗng em phát hiện ra một sân bóng rộng. Em chạy xuống, thấy một trái banh nằm lăn lóc. Chắc là mấy cậu học trò chơi xong quên không bỏ lại trường đây mà.. Em lấy chân lăn bóng trên nền cát rồi sút một cú nhẹ vào cái khung thành. Những kỉ niệm ngày ấy tuôn trào. Hồi ấy, nơi đây còn là một bãi đầy đất đá, còn cái khung thành chỉ là hai cái cọc và một thanh gỗ ở trên thôi, còn bây giờ, khung thành sắt có bao bọc lưới xung quanh, tuyệt quá. Bỗng, em nhớ ra là mình còn phải thăm thầy cô nên rảo nhanh bước về phía phòng truyền thống. Bước vào căn phòng, các thầy cô đang họp nên em không dám làm phiền mà đứng chờ. Họp xong, thầy cô tổ chức liên hoan mừng ngày vui, đến bây giờ, em mới đánh bạo tiến ra, chào thầy cô. Mọi người nhìn em với một chút ngỡ ngàng. Em thưa:
- Thưa mọi người, em là Thăng đây ạ.
Lúc bấy giờ, một vài thầy cô mới “Ồ” lên. Một số người trẻ tuổi vẫn còn ngỡ ngàng, rồi sau đó hỏi những người già hơn:
- Học sinh cũ của mấy anh chị à!
Em đoán đó là người mới về trường. Bỗng, cô Mai Ly hỏi:
- Thăng này, hiện giờ em đang làm gì thế?
Bao năm tháng cách xa, bây giờ cô có vẻ già đi rất nhiều, mái tóc điểm hoa râm và khuôn mặt có nhiều vết nhăn theo ngày tháng. Mặc dù vậy, em vẫn có thể nhận ra cô bởi giọng nói và đôi mắt hiền từ mà năm tháng không thể phai nhoà. Em trả lời:
- Thưa cô, em hiện đang bác sĩ tại bệnh viện đa khoa Đức Tín ạ.
- Vậy à? – cô đáp.
Em hỏi cô:
- Cô ơi, cô Hoà và những thầy cô khác đâu ạ.
- Họ về hưa cả rồi. Còn cô dạy hết năm nay cũng về hưa nốt.
Nghe cô nói, em rất buồn, nhưng kìm chế được và hỏi cô thêm :
- Học sinh của cô dạy có ngoan không ạ.
Cô trả lời:
- Đương nhiên, dù sao thì chúng cũng đâu có lì bằng cậu học trò Thăng lớp 6D của tôi Thuở nào.
Em cười, cô cũng cười. Rồi sau đó, những thầy cô khác cũng hỏi chuyện. Thân mật lắm! Trò chuyện hồi lâu thì em nhớ ra một việc quan trọng. Vội chạy ra cổng, lấy vài gói quà tặng thầy cô. Xong việc, em ra về.
Bước ra khỏi cổng trường mà trong lòng em thấy quyến luyến vô cùng. Ngôi trường này đã cùng em trải qua bao kỉ niệm đẹp và ở đó có những con người tuyệt vời đã chắp cho em đôi cánh để em vững bước vào đời.

21 tháng 11 2016

Cảm ơn em!

21 tháng 11 2016

ko có gì cô

22 tháng 7 2016

Cảm ơn bạn nhé ^^ 

22 tháng 7 2016

Tặng mk một bức nhé! Càng lạnh lùng càng tốt! (nha bn)

11 tháng 4 2017

1. Hàng ngàn bông hoa // là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.

CN VN

=> thuộc kiểu câu trần thuật đơn có từ"là" ( Miêu Tả)

2.c 3.b 4.a 5.a 6.b

tick cho mik nha!!!!! cám ơn trước!!!!!haha

11 tháng 4 2017

chắc đúng không bạn?