Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{ab}=\sqrt{-a}.\sqrt{-b}\) (vì a<0 , b<0)
Áp dụng : \(\sqrt{\left(-25\right).\left(-64\right)}=\sqrt{-\left(-25\right)}.\sqrt{-\left(-64\right)}=\sqrt{25}.\sqrt{64}=5.8=40\)
a: \(=\sqrt{3a}:\sqrt{b}\)
b: \(=\sqrt{a}:\sqrt{xy}\)
\(\sqrt{\dfrac{a}{b}}\)=\(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}}\) với a,b<0
Ta có : \(\sqrt{\dfrac{-49}{-81}}\)=\(\sqrt{\dfrac{49}{81}}\)=\(\dfrac{7}{9}\)
Với \(\begin{cases}a< 0\\b< 0\end{cases}\) thì \(\sqrt{\frac{a}{b}}=\sqrt{-a}:\sqrt{-b}\)
Áp dụng \(\sqrt{\frac{-49}{-81}}=\sqrt{-\left(-49\right)}:\sqrt{-\left(-81\right)}=\sqrt{49}:\sqrt{81}=7:9=\frac{7}{9}\)
Bài 1:
a) Để A,B có nghĩa \(\Leftrightarrow\begin{cases}2x+3\ge0\\x-3>0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge-\frac{3}{2}\\x>3\end{cases}\)\(\Leftrightarrow x>3\)
b) Để A= B
\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{2x+3}{x-3}}=\frac{\sqrt{2x+3}}{\sqrt{x-3}}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{2x+3}{x-3}}-\sqrt{\frac{2x+3}{x-3}}=0\)
\(\Leftrightarrow0x=0\) (thỏa mãn với mọi x>3)
Vậy x>3 thì A=B
a, ĐKXĐ A: \(\frac{2x+3}{x-3}\)\(\frac{2x+3}{x-3}\ge0\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\hept{\begin{cases}2x+3\ge0\\x-3>0\end{array}\right.\\\hept{\begin{cases}2x-3\le0\\x-3< 0\end{array}\right.\end{cases}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\hept{\begin{cases}x\ge-\frac{3}{2}\\x>3\end{array}\right.\\\hept{\begin{cases}x\le-\frac{3}{2}\\x< 3\end{array}\right.\end{cases}\Rightarrow}\left[\begin{array}{nghiempt}x>-\frac{3}{2}\\x< 3\end{array}\right.}\)
ĐKXĐ B: \(\begin{cases}2x+3\ge0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x\ge-\frac{3}{3}\\x>3\end{cases}}\)
Lời giải:
\(\sqrt{\frac{9+12a+4a^2}{b^2}}=\sqrt{\frac{(2a)^2+2.2a.3+3^2}{b^2}}=\sqrt{\frac{(2a+3)^2}{b^2}}\)
\(=|\frac{2a+3}{b}|\)
Vì $a>-1,5; b< 0$ nên \(\frac{2a+3}{b}< 0\Rightarrow \sqrt{\frac{9+12a+4a^2}{b^2}}= |\frac{2a+3}{b}|=\frac{-2a-3}{b}\)
\((a-b)\sqrt{\frac{ab}{(a-b)^2}}=(a-b)\sqrt{ab}.\frac{1}{|a-b|}\)
Do $a< b< 0$ nên $a-b< 0\rightarrow |a-b|=b-a$
\(\Rightarrow (a-b)\sqrt{\frac{ab}{(a-b)^2}}=(a-b).\frac{\sqrt{ab}}{|a-b|}=(a-b).\frac{\sqrt{ab}}{b-a}=-\sqrt{ab}\)
a, Vì trong dấu căn là số âm nên biểu thức này vô nghĩa. b)\(\sqrt{\dfrac{1}{200}}=\dfrac{1}{\sqrt{200}}=\dfrac{1}{10\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{10\sqrt{2}.\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{20}\)
c,\(\sqrt{\dfrac{7}{500}}=\dfrac{\sqrt{7}}{\sqrt{500}}=\dfrac{\sqrt{7}}{10\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{7}.\sqrt{5}}{10\sqrt{5}.\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{35}}{50}\)
a: \(=\sqrt{\left(2-a\right)^2\cdot\dfrac{2a}{a-2}}=\sqrt{2a\left(a-2\right)}\)
b: \(=\sqrt{\left(x-5\right)^2\cdot\dfrac{x}{\left(5-x\right)\left(5+x\right)}}\)
\(=\sqrt{\left(x-5\right)\cdot\dfrac{x}{x+5}}\)
c: \(=\sqrt{\left(a-b\right)^2\cdot\dfrac{3a}{\left(b-a\right)\left(b+a\right)}}=\sqrt{\dfrac{3a\left(b-a\right)}{b+a}}\)
Do a và b âm nên -a và -b dương
Khi đó , ta có: \(\sqrt{a.b}=\sqrt{\left(-a\right)\left(-b\right)}=\sqrt{-a}.\sqrt{-b}\)
Áp dụng , ta có: \(\sqrt{\left(-25\right)\left(-64\right)}=\sqrt{25}.\sqrt{64}=5.8=40\)