K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2016

cùng chiều : F=F1+F2=7 N.

ngược chiều :F=|F1-F2|=1 N (Hợp lực ở đây có cùng chiều với F2).

tạo với nhau 1 góc 120 độ :F2=F12+F22+2*F1*F2*cos(120) = \(\sqrt{13}\) N.

Còn nếu muốn có gia tốc thì bạn phải cho khối lượng chứ .

24 tháng 10 2018

F=\(\sqrt{F^2_1+F_2^2+2F_1.F_2.\cos\alpha}\)\(\Rightarrow\)F2=0N

13 tháng 10 2019

\(F_1=F.\cos30=\frac{60.\sqrt{3}}{2}=30\sqrt{3}\left(N\right)\)

\(F_2=F.\cos60=\frac{60.1}{2}=30\left(N\right)\)

Muốn thử lại xem đúng hay ko áp dụng định lý hàm sin

\(F^2=F_1^2+F_2^2+2F_1F_2.\cos\left(\widehat{F_1;F_2}\right)\)

Chắc chắn đúng =))

Tặng kèm cái hình

Hỏi đáp Vật lý

23 tháng 10 2018

\(cos\alpha=\dfrac{F_1^2+F_2^2-F^2}{2.F_1.F_2}\)\(\Rightarrow\)\(\alpha\)\(\approx\)1190

16 tháng 4 2017

Nếu F1=F2

do góc giữa vecto F1, F2=60o

áp dụng định lý hàm cos

F2=F12+ F22+2F1F2cos (vecto)

=> F1=0,58F

Phân tích lực FF→ thành hai lực F1F1→F2F2→ theo hai phương OA và OB (hình 9.10).

Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần?

A. F1 = F2 = F;

B. F1 = F2 = 1212F;

C. F1 = F2 = 1,15F;

D. F1 = F2 = 0,58F.

16 tháng 4 2017

Nếu F1 = F2

do góc giữa vécto F1,F2 = 600

áp dụng định lý hàm cos

F2 = F12 + F22 + 2F1F2cos (vecto)F1,F2

2016-10-04_203510

=> F1 = 0,58F

Chọn D

18 tháng 1 2023

Mômen của lực F\(_1\) là M\(_1\) = F\(_1\).d\(_1\)

Mômen của lực F\(_2\) là M\(_2\) = F\(_2\).d\(_2\)

25 tháng 11 2019

Ta có: \(F_1=ma_1\)

\(F_2=2F_1=ma_2\)

Có tỉ số sau : \(\frac{F_1}{F_2}=\frac{F_1}{2F_1}=\frac{ma_1}{ma_2}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{a_1}{a_2}=\frac{1}{2}\)

=> \(a_2=2a_1\)