Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
80 – 28 = 52 ; 52 > 50.
94 – 39 = 55 ; 55 > 50.
62 – 23 = 39 ; 39 < 50.
66 – 17 = 49 ; 49 < 50.
61 – 17 = 44 ; 44 < 50.
72 – 13 = 59 ; 59 > 50.
90 – 44 = 46 ; 46 < 50.
71 – 19 = 52 ; 52 > 50.
Vậy:
• Những phép tính có kết quả lớn hơn 50 là 80 – 28; 94 – 39; 72 – 13; 71 – 19.
• Những phép tính có kết quả nhỏ hơn 50 là 62 – 23; 66 – 17; 61 – 17; 90 – 44.
a) Quan sát ta thấy cân thăng bằng, do đó cân nặng ở hai đĩa cân bằng nhau.
Cân nặng của 2 quả cân ở đĩa cân bên trái là:
2 kg + 2 kg = 4 kg
Cân năng của quả sầu riêng là:
4 kg – 1 kg = 3 kg
Vậy quả sầu riêng cân nặng 3 kg.
b) Quan sát ta thấy khi can đầy thì can sẽ có 10 \(l\) nước.
Để đầy can thì phải đổ thêm số lít nước là:
10 \(l\) – 5 \(l\) = 5 \(l\)
Vậy phải đổ thêm 5 \(l\) nước nữa thì đầy can.
Em dùng các chai nước, hộp sữa, … và xem dung tích của mỗi loại, sau đó so sánh để xem dung tích đó bằng 1 \(l\), nhiều hơn 1 \(l\) hay ít hơn 1 \(l\).
Mỗi chum đựng số lít nước là kết quả của phép tính ghi trên chum. Hỏi chum nào đựng nhiều nước nhất?
Chum A: `59+9=68 (l)`
Chum B: `61+9=70(l)`
Chum C: `57+41=98(l)`
`->` Chum C đựng nhiều nước nhất.
a) Ta có thể vẽ như sau:
b) Ta có thể vẽ như sau:
c) Học sinh quan sát kĩ hình vẽ đã cho rồi vẽ hình vào vở ô li theo mẫu.
Ta có :
8 \(l\) = 6 \(l\) + 2 \(l\)
= 5 \(l\) + 3 \(l\)
= 5 \(l\) + 2 \(l\) + 1 \(l\)
= 4 \(l\) + 3 \(l\) + 1 \(l\)
Vậy để đựng vừa đủ 8 \(l\) mật ong, chị Hà có thể lấy các can như sau:
- 1 can 6 \(l\) và 1 can 2 \(l\).
- 1 can 5 \(l\) và 1 can 3 \(l\).
- 1 can 5 \(l\), 1 can 2 \(l\) và 1 can 1 \(l\).
- 1 can 4 \(l\), 1 can 3 \(l\) và 1 can 1 \(l\).
Các hộp nhãn đề sai
Nên mở hộp rắn độc
Nếu có chứa bông hồng
Bài toán đã giải xong
Nếu chỉ là rỗng không
Thì hộp ghi bông hồng
Chắc chắn là rắn độc
Còn hộp đề rỗng không
Sẽ là đựng bông hồng
Bạn thấy tớ đúng không.
Hình 1:
Quan sát hình vẽ thấy:
+ Có 2 khối trụ màu hồng
+ Có 1 khối cầu màu xanh lá cây
+ Có 1 khối lập phương màu vàng
+ Có 1 khối hộp chữ nhật.
Hình 2:
Em quan sát thấy có:
+ Có 4 khối cầu
+ Có 7 khối trụ
+ Có 1 khối lập phương
+ Có 1 khối hộp chữ nhật
Ta có:
30 – 14 = 16 40 – 20 = 20
52 – 31 = 21 34 – 16 = 18
Mà: 16 < 18 < 20 < 21.
Vậy hộp quà C đựng vở, hộp quà A đựng bút.