\(\frac{2x^2+12xy}{1+2xy...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2018

1)

\(2x^2-2xy+5y^2-2x-2y+1=0.\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+y^2+1+2xy-2x-2y\right)+\left(x^2-4xy+4y^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-1\right)^2+\left(2y-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y-1=0\\2y-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=1\\2y-x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=\frac{1}{3}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)

30 tháng 4 2020

sol của tớ :3

Nếu y=0 thì x2=1 => P=2

Nếu y\(\ne\)0 .Đặt \(t=\frac{x}{y}\)

\(P=\frac{2\left(x^2+6xy\right)}{1+2xy+2y^2}=\frac{2\left(x^2+6xy\right)}{x^2+2xy+3y^2}=\frac{2\left[\left(\frac{x}{y}\right)^2+6\cdot\frac{x}{y}\right]}{\left(\frac{x}{y}\right)^2+2\frac{x}{y}+3}=\frac{2\left(t^2+6t\right)}{t^2+2t+3}\)

\(\Rightarrow P.t^2+2P\cdot t+3P=2t^2+12t\)

\(\Leftrightarrow t^2\left(P-2\right)+2t\left(P-6\right)+3P=0\)

Xét \(\Delta'=\left(P-2\right)^2-3P\left(P-6\right)=-2P^2-6P+36\ge0\)

\(\Leftrightarrow-6\le P\le3\)

Dấu bằng xảy ra khi:

Max:\(x=\frac{3}{\sqrt{10}};y=\frac{1}{\sqrt{10}}\left(h\right)x=\frac{3}{-\sqrt{10}};y=\frac{1}{-\sqrt{10}}\)

Min:\(x=\frac{3}{\sqrt{13}};y=-\frac{2}{\sqrt{13}}\left(h\right)x=-\frac{3}{\sqrt{13}};y=\frac{2}{\sqrt{13}}\)

21 tháng 9 2019

khó ha

16 tháng 5 2019

Ta có \(x^2+y^2\ge2xy\)=>\(xy\le\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{A}=\frac{1}{-2xy}-\frac{1}{2}\le-1-\frac{1}{2}=-\frac{3}{2}\)

=> \(A\ge-\frac{2}{3}\)

\(MinA=-\frac{2}{3}\)khi \(x=y=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

16 tháng 5 2019

Trần Phúc Khang: bài này cần gì phải làm phức tạp vậy a

c/m: \(xy\le\frac{1}{2}\)( như bài Trần Phúc Khang)

Dấu "=" xảy ra <=> x=y=\(\frac{1}{\sqrt{2}}\)

\(A=\frac{-2xy}{1+xy}\ge\frac{-2.\frac{1}{2}}{1+\frac{1}{2}}=-\frac{1}{\frac{3}{2}}=-\frac{2}{3}\)

Dấu "=" xảy ra <=> x=y=\(\frac{1}{\sqrt{2}}\)

KL:.............................

 
6 tháng 6 2015

thay 1 = x2 + y2 vào P ta được:

\(P=\frac{2x^2+12xy}{x^2+y^2+2xy+2y^2}=\frac{2x^2+12xy}{x^2+2xy+3y^2}\)

+) Xét y = 0 => P  = 2        (1)

+) Xét y khác 0: 

Chia cả tử và mẫu của P cho y2 ta được \(P=\frac{2\left(\frac{x}{y}\right)^2+12.\frac{x}{y}}{\left(\frac{x}{y}\right)^2+2.\frac{x}{y}+3}\)

Đặt \(\frac{x}{y}=t\)

=> \(P=\frac{2t^2+12t}{t^2+2t+3}\) <=> \(Pt^2+2Pt+3P=2t^2+12t\)

<=> (P - 2)t2 + (2P - 12)t + 3P  = 0    (*)  (P khác 2)

Để có nghiệm x;y <=> (*) có nghiệm t

<=> \(\Delta\)\(\ge\) 0 

<=> (P - 6)2 - (P - 2).3P  \(\ge\) 0  

<=> -2P2 - 6P + 36  \(\ge\) 0  <=> -P2 - 3P + 18  \(\ge\) 0  <=> (P + 6)(3 - P)  \(\ge\) 0 

<=> -6 \(\le\)\(\le\) 3    (2)

(1)(2) => Max P = 3 ; min P = -6

max P = 3 : thay vào (*) => t = ... => x; y ..

tương tự với min P = -6 .....

21 tháng 5 2015

1.  x≥1 <=> \(\frac{1}{x}\le1\Leftrightarrow\frac{1}{x}+1\le2\Leftrightarrow A\le2\Rightarrow MaxA=2\Leftrightarrow x=1\)

2. Áp dụng bđt cosi cho x>0. ta có: \(x+\frac{1}{x}\ge2\sqrt{x.\frac{1}{x}}=2\Leftrightarrow P\ge2\Rightarrow MinP=2\Leftrightarrow x=\frac{1}{x}\Leftrightarrow x=1\)

 

21 tháng 5 2015

3: \(A=\frac{x^2+x+4}{x+1}=\frac{\left(x^2+2x+1\right)-\left(x+1\right)+4}{x+1}=x+1-1+\frac{4}{x+1}\)

áp dụng cosi cho 2 số dương ta có: \(x+1+\frac{4}{x+1}\ge2\sqrt{x+1.\frac{4}{x+1}}=2\Leftrightarrow A+1\ge2\Rightarrow A\ge3\Rightarrow MinA=3\Leftrightarrow x+1=\frac{4}{x+1}\Leftrightarrow x=1\)

16 tháng 10 2015

Bài 1 bạn phải dùng BDT Bunhiacopxki : ( ax +by )2 <= ( nhỏ hơn bằng ) ( a2 + b)( x2 + Y2 )

Ở đây hệ số của x là 1 nên a là 1.

Ta có: ( x + 2y )<= ( 12 + (căn2)) ( x+ ( căn 2 )2y2 )

=> 1 <= 3 ( x2 + 2y)

=> x2 + 2y>= 1/3

15 tháng 11 2018

2.

a/ Áp dụgn hệ quả bđt cô si,ta có :

\(A=xy+yz+zx\le\dfrac{\left(x+y+z\right)}{3}=\dfrac{a^2}{3}\)

Vậy GTLN A =a^2/3 khi x= y =z =a/3

b/Áp dụng BĐT Cô-Si dạng Engel,ta có :

\(B=\dfrac{x^2}{1}+\dfrac{y^2}{1}+\dfrac{z^2}{z}\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{3}=\dfrac{a^2}{3}\)

Vậy GTNN của B = a^2/2 khi x=y=z =a/3

15 tháng 11 2018

\(B=\dfrac{3x}{1-x}+\dfrac{4\left(1-x\right)}{x}+7\ge2\sqrt{\dfrac{3x}{1-x}.\dfrac{4\left(1-x\right)}{x}}+7=7+4\sqrt{3}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)

Vậy min B = \(\left(2+\sqrt{3}\right)^2\) khi \(\dfrac{3x}{1-x}=\dfrac{4\left(1-x\right)}{x}\Leftrightarrow x=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)