K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

x=-0,3y

nên y=-10/3x

Ta có: y=1/2z

nên \(\dfrac{-10}{3}x=\dfrac{1}{2}z\)

\(\Leftrightarrow x=z\cdot\dfrac{1}{2}:\dfrac{-10}{3}=z\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-3}{10}=z\cdot\dfrac{-3}{20}\)

a: Khi z=3 thì x=-9/20

Khi z=-2/3 thì \(x=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{20}=\dfrac{1}{10}\)

Khi z=1/4 thì \(x=\dfrac{-3}{20}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{-3}{80}\)

t tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là a

nên t=az

=>z=t/a

z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là c

nên z=yc

\(\Leftrightarrow yc=\dfrac{t}{a}\)

\(\Leftrightarrow t=y\cdot ac\)

Vậy: t tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ ac

10 tháng 12 2016

 

xz = a => x = a/z (1)

x/y = k thay (1) vào ta có:

a/zy = k => zy = a/k vậy zy tln theo hệ số zy = a/k

 

 

 

16 tháng 11 2016

Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a nên x = y.a (1)

y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b nên y = z.b (2)

z tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ c nên z = t.c (3)

Từ (1); (2) và (3) => x = t.c.b.a

=> \(t=\frac{x}{c.b.a}=x.\frac{1}{c.b.a}\)

Vậy t tỉ lệ thuận với x và hệ số tỉ lệ là \(\frac{1}{c.b.a}\)

8 tháng 11 2017

vì z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là k

:-) z=k.y. (1)

mà y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là h

:-) y= k.x (2)

Từ (1) và (2) :-) z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là kk

13 tháng 3 2017

y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{-1}{2}\) => y = \(\dfrac{-1}{2}\)x

z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{-3}{5}\) => z = \(\dfrac{-3}{5}\)y = \(\dfrac{-3}{5}\) . \(\dfrac{-1}{2}\)x = \(\dfrac{3}{10}\)x

Vậy z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{3}{10}\)

13 tháng 3 2017

Ta có y tỉ lệ thận với x theo hệ số \(-\dfrac{1}{2}\) nên

\(y=-\dfrac{1}{2}x\)

Lại có z tỉ lệ thuận với y theo hệ số \(-\dfrac{3}{5}\) nên

\(z=-\dfrac{3}{5}y\)

Hay \(z=\left(-\dfrac{3}{5}\right)\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)x\)

\(z=\dfrac{3}{10}x\)

Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{3}{10}\)

12 tháng 12 2016

1)y= a.5/x

2) a)K=6/(-3)

b)y=Kx

12 tháng 12 2016

2)

a) Thay x = -3 và y = 6 vào công thức : y = kx ta được :

6 = k.-3

=> k.-3=6

=> k = -2

b) y = -2x

19 tháng 11 2017

Ta có: \(y=-3.x\)

\(x=\dfrac{1}{6}.z\)

Thay \(x=\dfrac{1}{6}.z\) vào \(y=-3.x\), ta có:

\(y=-3.x\) suy ra:\(y=-3.\dfrac{1}{6}.z=-\dfrac{1}{2}.z\)

Vậy mối quan hệ giữa y và z là:

\(y=-\dfrac{1}{2}.z\)

3 tháng 12 2017

thanks

12 tháng 7 2016

a) Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{14}{7}=2\)

=> x = 2 . 3 = 6 ; y = 2 . 4 = 8

b) Ta có : \(\frac{a}{7}=\frac{b}{9}\)

\(=>\frac{3a}{21}=\frac{2b}{18}=\frac{3a-2b}{21-18}=\frac{30}{3}=10\)

=> a = 10 . 7 = 70 ; b = 10 . 9 = 90

12 tháng 7 2016

c) Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x-y+z}{3-4+5}=\frac{20}{4}=5\)

=> x = 5 . 3 = 15 ; y = 5 . 4 = 20 ; z = 5 . 5 = 25

d) Ta có : \(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{10}\)

\(=>\frac{2a}{8}=\frac{3b}{21}=\frac{4c}{40}=\frac{2a+3b+4c}{8+21+40}=\frac{69}{69}=1\)

=> a = 1 . 4 = 4 ; b = 1 . 7 = 7 ; c = 1 . 10 = 10

22 tháng 11 2016

a,Ta có x =\(\frac{a}{y}\) và y =\(\frac{b}{z}\) (a;b là hằng số 0)

=> x=\(\frac{a}{b}\) = a: \(\frac{b}{z}\)= a . \(\frac{z}{b}\)=\(\frac{a}{b}\). z ( \(\frac{a}{b}\)à hằng số khác 0 )

Vậy x và z là tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là abab

b,Ta có x và y là tỉ lệ nghịch , y và z là tỉ lệ thuận nên :

x= \(\frac{a}{y}\)(1) ; y =b.z (2) (a;b là hằng số khác 0)

Suy ra thay y theo z từ (2) vào (1)

x=\(\frac{a}{b.z}\) hay x.z = \(\frac{a}{b}\) (l\(\frac{a}{b}\)à hằng số khác 0 )

Vậy x và z là tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{a}{b}\)

11 tháng 12 2016

KO HỈU LẮM